Anda di halaman 1dari 61

CHUYỂN MẠCH GÓI

GVHD :Th.s Ngô Đắc Thuần


Nhóm : 9
Trần Văn Mạnh
Nguyễn Nam Dũ
Phạm Tuấn Anh
Lê Thị Kim Dung
LOGO Nguyễn Hồng Quân
Nguyễn Thành Chung
Công nghệ chuyển mạch

2
Contents

1.
1.Hạn
HạnChế
ChếCủa
Của Chuyển
ChuyểnMạch
MạchKênh
Kênh

2.
2.Kỹ
Kỹthuật
thuật Của
Của Chuyển
ChuyểnMạch
Mạch Gói
Gói

3.
3.Công
CôngNghệ
NghệChuyển
ChuyểnMạch
Mạch IP
IP

4.
4.Công
CôngNghệ
NghệChuyển
ChuyểnMạch
Mạch ATM
ATM

5.
5.DEMO
DEMO Định
ĐịnhTuyến
TuyếnDùng
DùngOSPF
OSPF
Hạn chế Của Chuyển Mạch Kênh
 Sử dụng băng thông không hiệu quả :
 Độ rộng băng thông cố định 64kbps
 Kênh dành riêng cho 1 cuộc gọi
 Tính an toàn :Tín hiệu thoại truyền trên 1 đường
duy nhất nên dễ bị nghe trộm
 Khả năng mở rộng kém
 Thiết bị 2 đầu phải chạy cùng tốc độ
Hạn chế của chuyển mạch kênh

Hạn chế của chuyển mạch kênh


Chuyển mạch kênh chỉ truyền trên 1 đường cố định
Chuyển mạch gói
 Khái niệm :
 Mạng chuyển mạch gói (packet switching) là
truyền dữ liệu ở dạng những khối nhỏ,riêng biệt
gọi là gói tin (packet)
 Dựa trên địa chỉ đích chứa trong packet
 Ở phía nhận,các gói tin sẽ được lắp ráp lại theo
thứ tự thích hợp để thành 1 thông điệp
Đặc điểm của chuyển mạch gói
 Giảm được trễ tại các node trong mạng
 Xử lý lỗi và sửa lỗi hoặc truyền lại gói nhanh
hơn so với chuyển mạch bản tin
 Do đó giảm được lượng thông tin cần truyền
lại,giảm tắc nghẽn và tăng tốc độ truyền tin cũng
như khả năng phục vụ của mạng
 Có thể định tuyến cho tất cả các gói theo các
giao thức khác nhau
Các thành phần của chuyển mạch gói
 Mạng chuyển mạch gói gồm các thành phần cơ bản
sau đây :
 Trạm (station)
 Nút mạng (Node)
 Các đường truyền dẫn (Link)
Kỹ thuật chuyển mạch gói
 Các bản tin cần truyền được chia cắt thành các
thành phần nhỏ hơn gọi là gói tin
 Mỗi gói lại được đưa thêm phần điều khiển để
mạng có thể định tuyến gói đó đến đích.
 Nguyên tắc chuyển mạch là tại từng nút gói
được nhận,lưu tạm và chuyển tiếp tới nút tiếp
theo cho đến khi đến đích cuối cùng
Kỹ thuật chuyển mạch gói

B1 : Phân đoạn các gói ở phía phát

Chuyển
Mạch B2 : Định tuyến các gói

Gói
B3 : Tái hợp gói ở phía thu
Nguyên lý của chuyển mạch gói
Kỹ thuật chuyển mạch gói
 Tùy thuộc vào giao thức truyền thông mà có thể
có nhiều mức phân chia bản tin thành các gói có
chiều dài khác nhau.
 Ngoài những thông tin được cắt từ bản tin,gói
còn được chèn thêm các phần đầu (tiêu đề) và
đuôi để phục vụ cho việc định tuyến qua mạng
Kỹ thuật chuyển mạch gói
 Trong mạng chuyển mạch gói các gói tin được
chuyển qua mạng từ nút này tới nút khác theo
nguyên lý “Lưu đệm và phát chuyển tiếp”.
 Mỗi nút sau khi thu một gói sẽ tạm thời lưu giữ
một bản sao của gói vào bộ nhớ đệm cho tới khi
phát chuyển tiếp gói tới nút tiếp theo hoặc tới
trạm của người sử dụng
 Chuyển mạch gói có thể đáp ứng được yêu cầu
hoạt động truyền tin một cách nhanh chóng,kể
cả khi có sự hỏng hóc một phần hay nhiều tính
năng khác của mạng
Kỹ thuật chuyển mạch gói

Kỹ thuật chuyển mạch gói sử dụng 2 phương pháp


tiêu biểu để chuyển các luồng gói từ nguồn tới đích

2 phương
pháp

Lược đồ dữ liệu
Mạch ảo
(Datagram) (Virtual Circuit)
Chuyển gói theo Datagram
 Mỗi gói được xử lý độc lập
 Các gói có thể đi theo bất cứ đường thích hợp
nào
 Các gói có thể đến đích không theo thứ tự gửi
 Các gói có thể thất lạc trên đường đi
 Bên nhận phải sắp xếp lại các gói mất trật tự và
khôi phục các gói thất lạc
Chuyển gói theo Datagram
 Phương pháp Datagram không có thiết lập và giải
phóng kết nối
 Do đó giao thức thông tin của Datagram còn có tên
là giao thức phi kết nối (connectionless)
Chuyển gói theo Datagram
 Giả sử rằng trạm A có 3 bản tin 1,2,3 cần gửi
đến B.Trạm A truyền số liệu đến nút 4 (chia
gói).Nút 4 có thể tạo tuyến gói qua nút 5 hoặc 3
Chuyển gói theo Virtual Circuit
 Đường đi được tạo trước khi gửi các gói dữ liệu
 Các gói yêu cầu cuộc gọi và chấp nhận cuộc gọi
được dùng để kết nối (handskare)
 Mỗi đường đi được gán một số ID
 Mỗi gói chứa ID của đường đi thay vì địa chỉ
máy đích
 Không cần tìm đường cho từng gói
 Đường đi không dành riêng
Chuyển gói Virtual Circuit
Chuyển gói theo Virtual Circuit
 Trước khi gói được chuyển đi thì có 1 gói gọi là
cờ hiệu được gửi từ nút gốc,trong đó chứa địa
chỉ nút gốc
 Cờ hiệu này sẽ chạy qua các nút,đi đến đâu nó
đặt hàng chiếm kết nối qua nút đó
Chuyển gói theo Virtual Circuit
 Kênh ảo VC gần giống như chuyển mạch kênh
và kênh ảo được giải phóng khi kết thúc quá
trình chuyển tin
 Cùng 1 thời gian thì một PSE có thể có nhiều
VC đến 1 PSE khác
Chuyển mạch gói theo Virtual Circuit
Vấn đề kích thước gói
 Giả sử mạch ảo từ X đến Y qua nút a,b
 Bản tin gồm 30 octet
 Thêm 3 octet gán ở đầu gói
 Nếu toàn bộ bản tin gửi như
1 gói đơn 33 octet ∑Times
truyền là 99 đvtg (33 x 3)
 Giờ chia làm Data làm 2
Mỗi gói gồm 15 octet thực
và 3 octet tiêu đề ∑Times = 72
Vấn đề kích thước gói
 Một vấn đề trong chuyển mạch gói là kích thước gói
được sử dụng trong mạng có mối quan hệ chặt chẽ
giữa kích thước gói và thời gian truyền dẫn
 Phải thiết kế gói sao cho có độ dài thích hợp để đảm
bảo truyền gói nhanh nhất
Ứng dụng của chuyển mạch gói
CIRCUIT

X25

MPLS
GO ON
FR
ATM
Mạng X25
 X.25 là một dịch vụ mạng diện rộng, ra đời vào
những năm 1970.
 Mục đích ban đầu của nó là kết nối các máy chủ
lớn (mainframe) với các máy trạm (terminal) ở
xa .
 Ưu điểm của X.25 so với các giải pháp mạng
WAN khác là nó có cơ chế kiểm tra lỗi tích hợp
sẵn .
Mạng X25
 Chọn X.25 nếu bạn phải sử dụng đường dây
tương tự hay chất lượng đường dây không cao .
 X.25 là chuẩn của ITU-T cho truyền thông qua
mạng WAN sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói
qua mạng điện thoại .
Mạng X25
Mạng X25

 Thuật ngữ X.25 cũng còn được sử dụng cho


những giao thức thuộc lớp vật lý (physiscal) ,
lớp liên kết dữ liệu (data link) và lớp mạng
(network) để tạo ra mạng X.25 .
Mạng X25

 Theo thiết kế ban đầu, X.25 sử dụng đường dây


tương tự để tạo nên một mạng chuyển mạch
gói, mặc dù mạng X.25 cũng có thể được xây
dựng trên cơ sở một mạng số.
Mô hình mạng x25
X25
 Hoạt động ở 3 lớp cuối.
 Kiểm soát lỗi ,luồng tốt.Nhưng
 Băng thông cố định (64kbps)
Dung lượng quá thấp ,không phù hợp với nhu
cầu sử dụng dịch vụ đa môi trường.
Phải thiết lập các mạng chuyển mạch gói
nhanh. ( FR ,ATM ,…)
Công nghệ chuyển mạch IP
 Khái niệm :
 Định tuyến bản tin 1 cách độc lập
 Cơ cấu định tuyến và chuyển tin linh động,hiệu
quả,phi kết nối
 IP là giao thức chuyển mạch gói,có độ tincậy
cao và khả năng mở rộng cao
 Khuyết điểm
 IP không hỗ trợ chất lượng dịch vụ (QoS)
 Việc điều khiển lưu lượng rất khó thực hiệndo
phương thức định tuyến theo từng chặng
Công nghệ chuyển mạch IP

Khái niệm
 Định tuyến bản tin mộc cách độc lập.
Cơ cấu định tuyến và chuyển tin linh động,hiệu
quả,phi kết nối
IP là một giao thức chuyển mạch gói có độ tin cậy
cao và khả năng mở rộng cao
Khuyết điểm
IP không hỗ trợ chất lượng dịch vụ (QoS)
Việc điều khiển lưu lượng rất khó thực hiện do
phương thức định tuyến theo từng chặng
Công nghệ chuyển mạch IP

Private
Network
Private
Network

Router
Private
Network
Router
Private
Network
Router Router Router
Private
Network

Private
Network

Hình mạng IP
Công nghệ chuyển mạch IP

Layer 7- Application

Layer 6 - Presentation Applications and Services

Layer 5 - Session

Layer 4 - Transport TCP or UDP

Layer 3 - Network IP

Layer 2 - Data Link Data Link

Layer 1 - Physical Layer 1- Physical

Mô hình OSI và TCP


Data Stream Data Stream
Application Application

Data Stream DataStream


Data Stream Data
DataStream
Stream Data Stream
Presentation Presentation

Data Stream Data Stream


Data Stream
Session Data Stream Session
This is called
segment

Data This one is Data Stream


Transport DataData
Data Stream
Data Data Stream
Data Data Data Transport
called
packet

IP Header
Network
Data 1 This one is
IP
IP Header
Header Data 11
Data
IP Header Data 1
Data
Network
called
frame

Frame Header
Frame Header IP Header Data
IPHeader Data 11 II IP Header Data 1
Data Link Frame Header IP Header Data 1 I Data Link

Physical Physical
Các phương pháp định tuyến
 Static routing:Người quản trị mạng thiết lập 1 con
đường đi mặc định từ trước để các dữ liệu chỉ
được truyền trên đường đi đó.

 Dynamic routing:là quá trình trong đó các bộ định


tuyến tự động điều chỉnh theo sự thay đổi mô
hình mạng hoặc lưu lượng lưu thông trên mạng.

 Default routing:là 1 dạng đặc biệt của static


routing.
Các giao thức định tuyến truyền thống
 Distance Vector (định tuyến theo khoảng cách
vector):Các router gửi định kỳ bảng định tuyến cho
các router láng giềng.Khi nhận được thì các router
này sẽ update bảng định tuyến và lại gửi cho các
router khác trong mạng.
 Link State (định tuyến theo trạng thái kết nối):sử
dụng thuật toán tìm đường ngắn nhất trước SPF.
Phương pháp này đòi hỏi xử lý nhiều hơn
distance vector nhưng kiểm soát hầu hết quá trình
định tuyến và đáp ứng nhanh những thay đổi.
 Hybrid : là phương pháp kết hợp những đặc điểm
tốt nhất của 2 phương pháp trên.
Định tuyến trên mạng Internet
 Mạng Internet là một mạng rộng lớn .Nó bao
gồm các Domain khác nhau.

 Sự định tuyến bên trong các domain gọi là định


tuyến trong.

 Sự định tuyến giữa các Domain khác nhau gọi là


định tuyến biên.
Định tuyến BGP (Border Gateway Protocol)

 Là giao thức định tuyến cổng biên trên Internet


dùng với TCP/IP
 BGP tích lũy các thông tin cần thiết cho định
tuyến (chi phí ,số hop,độ an toàn đường đi…) rồi
sau đó mới trao đổi với các domain khác .
=> Giảm thiểu băng thông trao đổi không cần thiết
giữa các domain với nhau.
Công nghệ chuyển mạch ATM
ATM (Asynchronous Transfer Mode) phương thức truyền
không đồng bộ sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói chất lượng
cao.

ATM đã kết hợp tất cả những lợi thế của kỹ thuật chuyển
mạch kênh và chuyển mạch gói vào một kỹ thuật truyền thông
duy nhất.

Sử dụng các gói cố định gọi là các tế bào, nó có thể truyền tải
một hỗn hợp các dịch vụ bao gồm thoại, hình ảnh, số liệu, có
thể cung cấp các băng thông theo yêu cầu.
Đặc điểm
 ATM có một đặc điểm rất quan trọng là nhóm
một vài kênh ảo (VCI) thành một đường ảo (VPI)
áp dụng phương thức chuyển mạch địa chỉ
(Address) còn gọi là chuyển mạch nhãn (Label)
nhằm giúp cho việc định tuyến được dễ dàng.

VCI: Virtual Channel Identifier


VPI: Virtual Path Identifier
Quan hệ giữa các kết nối trong ATM
Đặc điểm
 Về khía cạnh truyền dẫn, ATM là một phương
thức ghép kênh không đồng bộ sử dụng các gói
có kích thước nhỏ và cố định là 53 bytes gọi là
tế bào ATM (ATM cell).

 Các tế bào nhỏ cùng với tốc độ truyền lớn sẽ


làm cho trễ truyền và biến động trễ giảm đủ nhỏ
đối với các dịch vụ thời gian thực, ngoài ra kích
thước nhỏ cũng sẽ tạo điều kiện cho việc hợp
kênh ở tốc độ cao được dễ dàng hơn.
Kiến trúc mạng ATM
Mô hình giao thức chuẩn
của B-ISDN
Mặt phẳng quản lý
 Quản lý lớp (Layer Managerment)
 Quản lý mặt phẳng (Plane Managerment).
 Nhiệm vụ là tạo ra sự phối hợp giữa các mặt
phẳng khác với nhau. Quản lý mặt phẳng không
có cấu trúc phân lớp, quản lý lớp có các lớp
khác nhau nhằm thực hiện các chức năng quản
lý có liên quan tới các tài nguyên và thông số
nằm ở các thực thể có giao thức.
Mặt phẳng người sử dụng

 Có nhiệm vụ truyền các thông tin của người sử


dụng từ điểm A đến điểm B trên mạng.

 Các cơ chế như điều khiển luồng, điều khiển tắc


nghẽn, chống lỗi đều thực hiện tại mặt phẳng
này, mặt phẳng này cũng có cấu trúc phân lớp.
Mặt phẳng điều khiển
 Lớp bậc cao (High Layer): Tương ứng với 3 lớp
trên cùng của mô hình OSI.
 Lớp vật lý (Physical Layer): ứng với lớp 1 (lớp
vật lý) trong mô hình OSI.
 Lớp ATM (ATM Layer): có thể coi như nằm tại lề
dưới của lớp 2 (lớp truyền dữ liệu) trong mô
hình OSI.
 Lớp AAL (ATM Adaptation Layer): có nhiệm vụ
thực hiện việc kết nối với các giao thức của lớp
cao hơn.
Tế bào ATM (cell)

UNI Cell Format

NNI Cell Format


Định dạng header
 GFC ( General Flow control) là trường điều
khiển luồng chung.
 VPI (Virtual Path Identyfier) và VCI ( Virtual
Channel Identyfier) là hai trường định tuyến cho
các tế bào trong quá trình chuyển mạch.
 PT ( Payload Type) là trường tải thông tin để
xác định xem tế bào này mang thông tin khách
hàng hay thông tin điều khiển. Nó cũng xác định
quá tải của tế bào thông tin khách hàng.
Định dạng header
 CLP ( Cell Loss Prioryti) là trường ưu tiên bỏ tế bào
dùng để chỉ ra khả năng cho phép hoặc không cho
phép bỏ các tế bào khi có hiện tượng quá tải xảy ra.
+ Nếu các tế bào có CLP = 0 thì có mức ưu tiên cao.
+ Nếu các tế bào có CLP = 1 thì có mức ưu tiên
thấp.
 HEC (Header Error Check) là trường kiểm tra lỗi
phần tiêu đề. Nó dùng để phát hiên lỗi ghép bit và
sửa lại cho đúng các lỗi ghép bit đơn đó.
ATM Network
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS

 Trong những năm gần đây,ngành công nghiệp Viễn


Thông đã và đang tìm một phương thức chuyển mạch
mới có thể phối hợp ưu điểm của IP (như cơ cấu định
tuyến ) và của ATM (như thông lượng chuyển mạch)
 Công nghệ MPLS ra đời
 Việc định tuyến các gói dựa trên các nhãn được gán cho
mỗi gói
 Hỗ trợ nhiều giao thức khác nhau
 Cho phép chuyển tải gói rất nhanh trong mạng lõi và định
tuyến tốt ở mạng biên bằng cách dựa vào nhãn
So sánh giữa các công nghệ:

58
So sánh giữa các công nghệ
Công nghệ IP ATM MPLS

59
So sánh giữa chuyển mạch kênh và gói
www.dientuvienthong.net

LOGO

Anda mungkin juga menyukai