Anda di halaman 1dari 38

Chương 4 Truyền tin số qua kênh băng thông dải

4.1 Phân loại kỹ thuật điều chế


4.2 Điều chế đồng bộ nhị phân
4.3 Điều chế đồng bộ vuông pha
4.4 Điều chế không đồng bộ
4.5 So sánh điều chế nhị phân và vuông pha
4.6 Điều chế hạng M
4.7 Phổ công suất
4.8 Hiệu suất độ rộng băng
4.9 Ảnh hương của ISI và mô phỏng trên máy tính
4.10 Kỹ thuật đồng bộ

4.1 Phân loại kỹ thuật điều chế sóng mang số.


Sóng mang với tần số thích hợp có thể tryền đi xa trong môi trường truyền dẫn
(như dây đồng, cáp đồng trục, hay khoảng không…) Dựa trên việc biến đổi các tham số
của sóng mang (biên độ, tần số hay pha) mà thông tin có thể truyền đi xa theo yêu cầu
truyền tin gọi là kỹ thuật điều chế sóng mang. Các kỹ thuật điều chế sóng mang số được
phân loại cơ bản như sau:
Điều chế đồng bộ gồm:
- đồng bộ nhị phân có: ASK (ít được dùng), PSK, FSK
- đồng bộ hạng M có: ASK hạng M, PSK hạng M, FSK hạng M.
Ví dụ: QPSK,QAM…
Điều chế không đồng bộ có:
- Không đồng bộ nhị phân: ASK không đồng bộ, FSK không đồng bộ. Với PSK
không có không đồng bộ (vì không đồng bộ có nghiã là không có thông tin về pha nên
cũng không có PSK), nhưng thay vào đó ta có DPSK không đồng bộ
- Không đồng bộ hạng M cũng có với ASK, DPSK và FSK, song phân tích toán học
với những kiểu này khá phức tạp.

4.2 Kỹ thuật điều chế đồng bộ nhị phân


4.2.1. PSK (Phase Shift Keying)
Ở kỹ thuật này pha của sóng mang là đại lượng mang thông tin. Cặp tín hiệu ứng với 1
và 0 là:
2 Eb 2 Eb 2 Eb
s1 (t ) = cos(2πf ct ) s2 (t ) = cos(2πf ct + π ) = − cos(2πf ct ) (4.1)
Tb Tb Tb
Ở đó 0≤t<Tb và Eb là năng lượng tín hiệu / bit. Đồng thời thời gian truyền mỗi bít phải
đảm bảo chứa một số nguyên chu kỳ của sóng mang nên tần số fc được chọn =nc/Tb (hay
Tb/Tc=nc) với nc là một số nguyên cố định. Nếu đặt
2
φ (t ) = cos(2πf ct ) (4.2)
Tb
Tb

là hàm cơ sở có năng lượng đơn vị: ∫ φ 2 (t )dt = 1


0

thì:

41
s1 (t ) = Eb φ (t ) 0≤t<Tb (4.3)
s2 (t ) = − Eb φ (t ) 0≤t<Tb (4.4)
Dựa trên lý thuyết về không gian tín hiệu thì hệ nhị phân PSK (viết tắt là BPSK) đồng bộ
có không gian tín hiệu một chiều (N=1) và 2 điểm báo hiệu (dạng sóng báo hiệu) (M=2).
Tọa độ của 2 điểm báo hiệu tương ứng với 1 và 0 sẽ là:
Tb Tb

s11 = ∫ s1 (t )φ (t )dt = + Eb s21 = ∫ s1 (t )φ (t )dt = − Eb (4.5)


0 0

Sơ đồ tạo dạng sóng PSK và tách tín hiệu như sau (hình 4.2)

Hình 4.2 Sơ đồ khối cho a) Phát BPSK và b) Bộ thu BPSK đồng bộ

Để quyết định và tính xác suất lỗi, ta chia không gian thành 2 vùng:
1) vùng gần + Eb 2) Vùng gần − Eb
Từ đó tính được xác suất lỗi loại 1 (phát 0 lại quyết định là 1 tại nơi thu), chú ý vùng
quyết định ký hiệu là 1 (tín hiệu s1(t)) là
Z 1: 0<x1< ∞
Tb

Với x1 = ∫ x(t )φ (t )dt (4.6)


0

Ở đó x(t) là tín hiệu thu được sau kênh thì hàm xác suất điều kiện là
1 ⎡ 1 ⎤
f x1 ( x1 / 0) = exp ⎢− ( x1 − s 21 ) 2 ⎥ (4.7)
πN 0 ⎣ N0 ⎦
1 ⎡ 1 ⎤
= exp ⎢− ( x1 + Eb ) 2 ⎥ (4.8)
πN 0 ⎣ N0 ⎦

42
Hình 4.1 Sơ đồ không gian tín hiệu cho hệ thống BPSK đồng bộ

∞ ∞
1 ⎡ 1 ⎤
Do đó Pe (0) = ∫ f x1 ( x1 / 0)dx1 = ∫ exp ⎢− ( x1 + Eb ) 2 ⎥ dx1 (4.9)
0 πN 0 0 ⎣ N0 ⎦
Đổi biến tích phân
1
z= ( x1 + Eb ) (4.8)
N0
1

1 ⎛ Eb ⎞
Ta được Pe (0) = ∫ exp(− z
2
)dz = erfc⎜⎜ ⎟

(4.9)
π Eb / N 0
2 ⎝ N 0 ⎠

Tương tự có thể tính được xác suất lỗi phát 1 mà thu được 0 có giá trị cũng như vậy.

4.2.2. FSK đồng bộ nhị phân :


Trong kỹ thuật này đại lượng mang thông tin 1, 0 là 2 tần số f1 và f2 của sóng mang. Cặp
sóng sin biểu diễn được mô tả là:
⎧ 2 Eb
⎪ cos(2πf it ) 0 ≤ t ≤ Tb
si (t ) = ⎨ Tb với i=1,2 (4.10)
⎪ 0 conlai

n +i
Tần số sóng mang là f i = c với một số giá trị nguyên nc (Tức là Tb/Ti=nc+i)
Tb
Ngoài ra hiệu 2 tần số sóng mang được tính là f2-f1=1/Tb= tần số bit
Tín hiệu FSK mô tả ở đây là tín hiệu pha liên tục (khi chuyển bit từ tần số này sang tần số
khác, không có sự nhảy pha vì chu kỳ bit luôn là bội của chu kỳ sóng mang, đây là trường
hợp riêng của dịch tần pha liên tục - CPFSK). Tập hàm cơ sở sẽ là

43
⎧ 2
⎪ cos(2πf it ) 0 ≤ t ≤ Tb
φi (t ) = ⎨ Tb (4.11)
⎪ 0 conlai

Do 2 tần số là trực giao với nhau (có thể kiểm tra bằng phép lấy tích phân tích 2 hàm này
trong khoảng thời gian bit sẽ bằng zero) và các hệ số sij tương ứng là

T
2 Eb
T
2 ⎧ E i= j
sij = ∫ si (t )φ j (t )dt = ∫
cos(2πf it ) cos(2πf it )dt = ⎨ b (4.12)
0 0
Tb Tb ⎩ 0 i≠ j
Nên không giống như PSK, hệ FSK đặc trưng bằng không gian tín hiệu 2 chiều và 2 điểm
báo hiệu (N=2,M=2)
⎡ E ⎤ ⎡ 0 ⎤
s1 = ⎢ b ⎥ và s2 = ⎢ ⎥ (4.13)
⎣ 0 ⎦ ⎣ Eb ⎦
Chú ý khoảng cách Euclid giữa 2 vec to là 2 Eb
Sơ đồ tạo và tách tín hiệu FSK cho trên hình 4.4

Hình 4.4 Sơ đồ khối cho a) Phát BFSK và b) thu BFSK đồng bộ

Chú ý là trong sơ đồ tạo BFSK bộ mã hóa on-off đối với 1 hoặc 0 ở nhánh trên thì qui tắc
off-on ngược lại ở nhánh dưới
Vectơ quan sát được (sau khi tín hiệu qua kênh) có 2 thành phần là:

44
Tb Tb

x1 = ∫ x(t )φ1 (t )dt và x2 = ∫ x(t )φ2 (t )dt (4.14)


0 0

Không gian quan sát được chia thành 2 vùng (hình vẽ) có x1>x2 và vùng x2>x1

Hình 4.3 Sơ đồ không gian tín hiệu cho hệ thống BFSK đồng bộ

Ta đưa vào một biến mới là l=x1-x2 khi đó


E[l/1]=E[x1/1]-E[x2/1]= + Eb và E[l/0]=E[x1/0]-E[x2/0]= − Eb (4.15)
Vì x1 và x2 là các biến độc lập thống kê (do gắn với 2 hàm trực giao) có phương sai
=N0/2 nên
var[l]=var[x1]+var[x2]=N0. Giả sử 0 được truyền, hàm khả năng sau kênh sẽ là:
1 ⎡ (l + Eb ) 2 ⎤
f L (l / 0) = exp ⎢− ⎥ (4.16)
2πN 0 ⎣⎢ 2 N 0 ⎦⎥
Vì x1>x2 tương đương l>0, nên

1

⎡ (l + Eb ) 2 ⎤
Pe 0 = P(l > 0 / 0) = ∫ f L (l / 0) =
2πN 0 ∫0
exp ⎢− ⎥ dt (4.17)
0 ⎢⎣ 2 N 0 ⎥⎦
l + Eb
Đổi biến tích phân sang z với: z = (4.18)
2N 0
1

1 ⎛ Eb ⎞
Ta được Pe 0 = ∫ exp(− z )dz =
2
erfc⎜⎜ ⎟

(4.19)
π Eb / 2 N 0
2 ⎝ 2N0 ⎠

45
Cuối cùng khi xét thêm Pe1 một cách tương tự ta có
1 ⎛ Eb ⎞
Pe = erfc⎜⎜ ⎟
⎟ (4.20)
2 ⎝ 2 N 0 ⎠

4.3 Điều chế đồng bộ vuông pha


4.3.1. Khóa dich vuông pha đồng bộ (QPSK)
Khi thiết kế hệ truyền thông ngoài mục tiêu quan trong là xác suất lỗi bit phải thấp
còn có mục tiêu là sử dụng có hiệu suất độ rộng băng. Khóa dịch vuông pha là trường
hợp riêng của hợp kênh sóng mang vuông góc, ở đó mỗi dạng sóng mang thông tin 2 bit
nên cần tất cả 4 dạng sóng ứng với 4 pha có hiệu suất băng tần cao. Dạng sóng của ký
hiệu là:
⎧ 2E ⎡ π⎤
⎪ cos ⎢2πf ct + (2i − 1) ⎥ 0 ≤ t ≤ T
si (t ) = ⎨ T ⎣ 4⎦ i=1,2,3,4 (4.21)
⎪ 0 conlai

Khai triển ra ta có:
2E ⎡ π⎤ 2E ⎡ π⎤
si (t ) = cos ⎢(2i − 1) ⎥ cos(2πf ct ) − sin ⎢(2i − 1) ⎥ sin( 2πf ct ) (4.22)
T ⎣ 4⎦ T ⎣ 4⎦
Với 4 dạng sóng trên, 2 hàm cơ sở được xác định là:
2
φ1 (t ) = cos(2πf ct ) 0≤t≤T (4.24)
T
2
φ1 (t ) = sin( 2πf ct ) 0≤t≤T (4.25)
T

Hình 4.5 Sơ đồ không gian tín hiệu cho hệ QPSK đồng bộ

và 4 điểm báo hiệu, mỗi điểm có 2 thànhphần là:

46
⎡ π ⎤
⎢ E cos(2i − 1) 4 ⎥
si = ⎢ (N=2, M=4) (4.26)
π⎥
⎢− E sin( 2i − 1) ⎥
⎣ 4⎦

Nếu dùng mã Gray theo bảng tương ứng


si1 si2
10 π/4 + E/2 - E/2
00 3π/4 - E/2 - E/2
01 5π/4 - E/2 + E/2
11 7π/4 + E/2 + E/2

Ta có không gian tín hiệu như hình 4.5


Dạng sóng ứng với tín hiệu 01 10 10 00 sẽ được tạo nên như sau:
Dãy được chia thành 2 dãy con: Những bit được đánh số chẵn gộp vào một dãy và những
bit đánh số lẻ vào một dãy. Ứng với 2 dãy này là các dạng sóng ứng với tín hiệu PSK đặt
trên sóng cosin và sin riêng rẽ. Khi cộng lại chúng sẽ cho QPSK

Hình 4.6 a) dãy nhị phân vào. b) Bít lẻ lối vào và dạng sóng BPSK lien
kết. c) Bít chẵn lối vào và dạng sóng BPSK liên kết.d) Dạng sóng QPSK

47
Cách tạo và tách tín hiệu QPSK được cho trên hình 4.7

Hình 4.7 Sơ đồ khối cho a) Phát QPSK và b) Thu QPSK

Xác suất lỗi trung bình sẽ được tính như sau:


Tín hiệu nhận được : x(t)=si(t)+w(t) i=1,2,3,4 sẽ cho
T
⎡ π⎤ E
x1 = ∫ x(t )φ1 (t )dt = E cos ⎢(2i − 1) ⎥ + w1 = ± + w1 (4.27)
0 ⎣ 4 ⎦ 2
T
⎡ π⎤ E
x2 = ∫ x(t )φ2 (t )dt = − E sin ⎢(2i − 1) ⎥ + w2 = m + w2 (4.28)
0 ⎣ 4⎦ 2
Hệ QPSK đồng bộ có thể coi là 2 hệ PSK làm việc song song dùng 2 sóng mang vuông
pha. Xác suất lỗi trung bình của một hệ PSK là
1 ⎛ E/2 ⎞ 1 ⎛ ⎞
P ' = erfc⎜⎜ ⎟ = erfc⎜ E ⎟ (4.29)
2 ⎟ ⎜ ⎟
⎝ N0 ⎠ 2 ⎝ 2N0 ⎠
Các kênh đồng pha và vuông pha là độc lập với nhau. Kênh đồng pha quyết định một bit,
kênh vuông pha quyết định bit thứ 2. xác suất quyết định đúng cả 2 bit là:

48
⎡ 1 ⎛ E ⎞⎤ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
Pc = (1 − P ' ) 2 = ⎢1 − erfc⎜⎜ ⎟⎥ = 1 − erfc⎜ E ⎟ + 1 erfc 2 ⎜ E ⎟ (4.30)
⎟ ⎜ 2N ⎟ 4 ⎜ 2N ⎟
⎣⎢ 2 ⎝ 2 N 0 ⎠⎦⎥ ⎝ 0 ⎠ ⎝ 0 ⎠
Xác suất trung bình lỗi ký hiệu sẽ là:
⎛ E ⎞ 1 ⎛ ⎞
Pe=1-Pc= erfc⎜⎜ ⎟ − erfc 2 ⎜ E ⎟ (4.31)
⎟ ⎜ 2N ⎟
⎝ 2N0 ⎠ 4 ⎝ 0 ⎠

Khi E/2N0>>1 có thể bỏ qua số hạng thứ 2 và ta được:

1 ⎛ Eb ⎞
Pe ≈ erfc⎜⎜ ⎟

(4.32)
2 ⎝ N 0 ⎠

Công thức này có thể rút ra bằng cách khác:


Do sơ đồ không gian tín hiệu là đối xứng, nên
1 4 ⎛ d ⎞
Pe ≤ ∑ erfc⎜ ik ⎟
2 k =1, k ≠ i ⎜⎝ 2 N 0 ⎟⎠
(4.33)

i là điểm báo hiệu mi. Ví dụ chọn m1, các điểm gần nó nhất là m2 và m4 và d12=d14= 2 E
Giả sử E/N0 đủ lớn để bỏ qua đóng góp của m3 đối với m1. Khi có lỗi nhầm m1 thành m2
hoặc m4 sẽ cho một lỗi bit đơn, còn nhầm m1 thành m3 sẽ có 2 bit lỗi. Khi E/N0 đủ lớn ,
hàm khả năng của 2 bit trong ký hiệu mắc lỗi nhỏ hơn đối với bit đơn nên có thể bỏ qua
m3 trong việc tính P3 khi m1 được gửi. Do ký hiệu trong QPSK có 2 bit nên E=2Eb
⎛ Eb ⎞
Hay Pe ≈ erfc⎜⎜ ⎟
⎟ (4.34)
⎝ N 0 ⎠

Khi dùng mã Gray đối với 2 bit đên tốc độ chính xác của bit lỗi trung bình là:
1 ⎛ Eb ⎞
BER = erfc⎜⎜ ⎟
⎟ (4.35)
2 ⎝ N0 ⎠

4.3.2 OQPSK:
Yêu cầu của tín hiệu QPSK là biên độ không đổi song đôi khi dịch pha π xảy ra
làm biên độ đi qua điểm zero, điều này gây nên những búp phụ trong phần khuếch đại
phi tuyến, còn nếu chỉ dung phần khuếch đại tuyến tính thì sẽ kém hiệu suất. Một sự cải
tiến chống lại hiện tượng này là kỹ thuật offset QPSK (OQPSK). Sự cải tiến ở chỗ trong
QPSK khi sẵp hàng dòng bit lẻ và bit chẵn thì sự chuyển bit xảy ra đồng thời trên 2 dòng,
song ở OQPSK 2 dòng bit này được đặt lệch nhau một bit (một nửa chu kỳ ký hiệu), nên
dịch pha của tín hiệu truyền chỉ có thể là ±900 (song nhịp dịch pha nhanh hơn, sau mỗi Tb
chứ không phải 2Tb). Do không gây nên những búp phụ của phổ khi đi qua điểm zero nên
phổ của OQPSK rút gọn hơn trong khi cho bộ khuếch đại RF hoạt động hiệu suất hơn.

49
Hình 4.8

4.3.3 π/4QPSK:
Điều chế π/4 QPSK là kỹ thuật dung hòa OQPSK avf QPSK để cho phép dịch pha lớn
hơn (chống ồn pha tốt hơn) và do vậy có thể giải điều chế ở một đồng bộ hay không đồng
bộ

Hình 4.9

50
Dịch pha cực đại của π/4 QPSK là ±1350 so với 1800 ở QPSK và ±900 ở OQPSK
do đó nó bảo toàn tính chất biên độ không đổi tốt hơn QPSK song kém hơn OQPSK Đặc
điểm hấp dẫn của π/4 QPSK là nó có thể tách đồng bộ được và làm đơn giản nhiều bộ thu
them nữa đối đường truyển đa đường và fading π/4 QPSK hoạt động tốt hơn. Thường π/4
QPSK kết hợp với mã vi phân để chống lại nhầm lẫn pha khi khôi phục sóng mang, khi
đó ta gọi là kỹ thuật π/4 DQPSK.
Trong điều chế π/4 QPSK, điểm báo hiệu được chọn từ 2 giản đồ chòm sao QPSK được
với nhau π/4 (hình). Sự chuyển giữa 2 chòm sao sau mỗi bit đảm bảo có sự chuyển pha
là bội của π/4 giữa các ký hiệu liên tiếp dễ dàng cho việc khôi phục thời gian (clock) và
đồng bộ pha (khác với QPSK 2 ký hiệu cạnh nhau có thể không có sự đổi pha)
(Tham khảo kỹ thuật phát và thu π/4 QPSK )

4.3.4. Khóa dich tối thiểu đồng bộ (MSK)


Đây là kỹ thuật FSK có khoảng cách 2 tần số sóng mang gần nhất mà vẫn đảm bảo
tính chất pha liên tục và 2 tần số trực giao. Điều này đảm bảo kênh thông tin có độ rộng
băng tần hẹp nên tiết kiệm phổ.
Xét cách biểu diễn tín hiệu CPFSK theo điều chế góc:
2 Eb
s (t ) = cos[2πf ct + θ (t )] (4.37)
Tb
Ở đó θ(t) là hàm liên tục tăng hoặc giảm tuyến tính theo thời gian trong mỗi khoảng bit:
πh
θ (t ) = θ (0) ± t 0≤t≤Tb (4.38)
Tb
θ(0) là pha tại thời điểm t=0 , giá trị này sẽ phụ thuộc vào điều chế trước đó (để cho pha
luôn liên tục giữa 2 ký hiệu). Định nghĩa này tổng quát hơn tín hiệu trong FSK.
Ở đó dấu + tương ứng với gửi 1(tần số f1) còn dấu – tương ứng với gửi 0 (tần số f2). h là
một giá trị nào đó. Ta rút ra cặp liên hệ:
h h
fc + = f1 f c − = f2 (4.39)
2Tb 2Tb
1
Giải ra ta có f c = ( f1 + f 2 ) và h = Tb ( f1 − f 2 ) (4.40)
2

Hình 4.10 a) Cây pha . b) Lưới pha: Đường vẽ đậm biểu diễn dãy 1101000

51
Tại t=Tb ta có:
⎧ πh doivoi _ 1
θ (Tb ) − θ (0) = ⎨ (4.41)
⎩− πh doivoi _ 0
Tức là gửi 1 làm tăng pha của CPFSK lên πh radian và gửi 0 sẽ giảm pha đi πh
radian. Sự thay đổi pha theo thời gian như đường thẳng, độ nghiêng của nó diễn tả sự
tăng hay giảm một lượng tần số (nhảy tần). Với một dãy dữ liệu vào, tin hiệu có đồ thị
pha như một cây pha
Có thể chọn nhiều giá trị h khác nhau để đảm bảo 2 tần số trực giao song h=1/2 diễn
tả độ lệch tần (hiệu 2 tần số f1 và f2) bằng một nửa tốc độ bit. Đây là khoảng cách tần số
tối thiểu cho phép 2 tín hiệu FSK diễn tả 1 và 0 trực giao với nhau theo nghĩa là tích phân
2 ký hiệu trong khoảng thời gian của chúng bằng zero (nhớ lại là trong kỹ thuật FSK
đồng bộ, 2 tần số lệch nhau bằng tốc độ bit). Do nguyên nhân này mà tín hiệu CPFSK với
hiệu số lệch bằng ½ tốc độ bít được gọi là khóa dịch tối thiểu (MSK)
Khai triển tín hiệu s(t) (4.37) theo thành phần đồng pha và vuông pha sẽ được
2 Eb 2 Eb
s (t ) = cos[θ (t )] cos(2πf ct ) − sin[θ (t )] sin( 2πf ct ) (4.42)
Tb Tb
π
Với h=1/2 ta có: θ (t ) = θ (0) ±
t 0≤t≤Tb (4.43)
2Tb
Ở đó dấu cộng tương ứng với 1 và dấu trừ tương ứng với 0 và θ(0) bằng 0 hay π sau
khoảng 2Tb tùy vào pha trước đó.
Xét thành phần đồng pha :
2 Eb 2 Eb ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞
sI (t ) = cos[θ (t )] = {cos[θ (0)] cos⎜⎜ t ⎟⎟ m sin[θ (0)] sin ⎜⎜ t ⎟⎟} =
Tb Tb ⎝ 2Tb ⎠ ⎝ 2Tb ⎠
2 Eb ⎛ π ⎞
=± cos⎜⎜ t ⎟⎟
Tb ⎝ 2Tb ⎠
(4.44)

Dấu cộng ứng với θ(0) bằng 0 và dấu trừ khi θ(0)=π.
Điều này có nghĩa là thành phần đồng pha bị điều chế bởi hàm cosin nửa chu kỳ và có
pha giữ nguyên hoặc đảo pha là do pha ban đầu là 0 hay π trong suốt khoảng 2Tb
(-Tb≤0≤Tb) mà không phụ thuộc bit tại t=0 là 1 hay 0
Tương tự như vậy trong khoảng 0≤t≤2Tb. Thành phần vuông pha sẽ là xung sin nửa chu
kỳ, cực tính của nó chỉ phụ thuộc θ(Tb)

2 Eb 2 Eb ⎛ π ⎞ 2 Eb ⎛ π ⎞
sQ (t ) = sin[θ (t )] = sin[θ (Tb )] sin ⎜⎜ t ⎟⎟ = ± sin ⎜⎜ t ⎟⎟ (4.45)
Tb Tb ⎝ 2Tb ⎠ Tb ⎝ 2Tb ⎠

Ở đó dấu cộng tương ứng θ(Tb)=π/2 còn dấu trừ ứng với θ(Tb)=-π/2

52
Hình 4.11 Sơ dò không gian tín hiệu cho hệ MSK

Từ phân tích trên do θ(0) và θ(Tb) đều có 2 giá trị có thể nên có 4 trường hợp xảy ra:
θ(0) θ(Tb) bit phát
0 π/2 1
π π/2 0
π -π/2 1
0 -π/2 0
Để tạo ra tín hiệu như vậy chọn 2 hàm cơ sở trực giao như sau:

2 ⎛ π ⎞
φ1 (t ) = cos⎜⎜ t ⎟⎟ cos(2πf ct ) 0≤t≤Tb (4.46)
Tb ⎝ 2Tb ⎠

2 ⎛ π ⎞
φ2 (t ) = sin ⎜⎜ t ⎟⎟ sin( 2πf ct ) 0≤t≤Tb (4.47)
Tb ⎝ 2Tb ⎠
Tín hiệu MSK viết lại là: s (t ) = s1φ1 (t ) + s2φ2 (t ) với (4.48)

53
Hình 4.12 Dãy dữ liệu và dạng sóng cho tín hiệu MSK a) Dãy nhị phân
lối vào b)Hàm thời gian được tỷ lệ s1ф1(t). c) Hàm thời gian được tỷ lệ
s2ф2(t). d) Tín hiệu MKS là kết quả cộng 2 hàm trên theo kiểu bit-bit

Tb

s1 = ∫ s(t )φ (t )dt =
− Tb
1 Eb cos[θ (0)] -Tb≤t≤Tb (4.49)

Sẽ nhận 2 giá trị


2Tb

s2 = ∫ s(t )φ (t )dt = −
0
2 Eb sin[θ (Tb )] 0≤t≤Tb (4.50)

Cũng nhận 2 giá trị


Giản đồ tín hiệu có N=2, M=2 giống QPSK tuy nhiên có điểm khác:
Trong QPSK một tín hiệu phát biểu diễn 2 bit được tương ứng độc lập với 1 trong 4 điểm
tín hiệu và pha có thể gián đoạn sau khoảng 2Tb, ,2 hàm cơ sở trực giao là hàm sin và
cosin. Còn ở MSK một tín hiệu phát biểu diễn 1 bit trong khoảng Tb phải biểu diễn bằng
tổ hợp 2 trong 4 điểm tín hiệu, đồng thời 2 hàm cơ sở trực giao là 2 hàm sin, cosin bị điều
chế tạo nên pha liên tục sau khoảng bit Tb.

54
Hình 4.13 Sơ đồ khối cho a) Bộ phát MSK và b) Bộ thu MSK

Cách tạo và tách MSK:


Ưu điểm của MSK là: Đồng bộ tín hiệu và tỷ số lệch không ảnh hưởng theo tốc độ dữ
liệu lối vào. Hai tín hiệu sin: một ở tần số fc=nc/4Tb với nc nguyên và một ở tần số 1/4Tb
được cấp lên bộ điều chế tích, sẽ tạo nên 2 sóng sin đồng bộ tại tần số f1 và f2. hai song
sin này được phân tách bằng 2 bộ lọc băng hep. Lối ra bộ lọc được tổ hợp tuyến tính đẻ
tạo nên cặp sóng mang vuông pha và trực giao φ1 (t ) và φ1 (t )
Cuối cùng 2 sóng mang này được nhân với 2 dạng song nhị phân a1(t) và a2(t) có tốc độ
1/2Tb
Tính xác suất trung bình của lỗi:
Xét tín hiệu truyền qua kênh ồn:
x(t)=s(t)+w(t)
với s(t) là tín hiệu MSK. Để quyết định xem 1 hay 0 được truyền trong khoảng 0≤t≤Tb ta
cần phải tách trạng thái pha của θ(0) và θ(Tb). Trước hết ta phải tính hình chiếu của x(t)
lên φ1 (t ) trên khoảng -Tb≤t≤Tb:
Tb

x1 = ∫ x(t )φ (t )dt = s
−Tb
1 1 + w1 (4.51)

55
Từ đây nếu x1>0 thì chọn θ(0)=0 ngược lại chọn θ(π)=π. Tương tự để tách θ(Tb)
2Tb

Ta tính: x2 = ∫ x(t )φ (t )dt = s


0
2 2 + w2 (4.52)

Nếu x2>0 chọn θ(Tb)=-π/2 ngược lại là θ(Tb)=π/2


Sau đó phối hợp các kết quả trên để có quyết định đúng
Lỗi xảy ra khi kênh I hoặc kênh Q bị lỗi. Sử dụng thống kê đã biết của 2 kênh này ta xác
định được tốc độ bit lỗi của MSK là:
1 ⎛ Eb ⎞
BER = erfc⎜⎜ ⎟
⎟ (4.53)
2 ⎝ N 0 ⎠

chúng giống như PSK nhị phân trong QPSK, tuy nhiên hiệu quả quan trọng để tách MSK
là tiến hành trên thời gian quan sát 2Tb chứ không phải trong Tb

4.3.5 GMSK
GMSK là kỹ thuật điều chế nhị phân đơn giản rút ra từ MSK ở đó dạng sóng dữ liệu NRZ
đi qua bộ tiền điềuchế là bộ lọc tạo dạng xung Gauss để làm trơn quĩ đạo pha của MSK
và như vây làm ổn định sự thay đổi tần số tức thời theo thời gian và làm giảm búp song
phụ trong phổ. Bộ lọc Gauss gây nên ISI trong tín hiệu phát song có thể thấy là nếu tích
độ dài bit và độ rông 3dB (BT) nhỏ hơn 0.5 thi sự ảnh hưởng ISI không đáng kể. GMSK
hy sinh tỷ lệ lỗi bit do báo hiệu đáng ứng một phần để đổi lấy hiệu suất phổ và tính chất
biên độ không đổi. Đáp ứng xung của bộ lọc là:

56
π ⎛ π2 ⎞
hG (t ) = exp⎜⎜ − 2 t 2 ⎟⎟
α ⎝ α ⎠
Và hàm truyền:
HG(f)=exp(-α2f2)
Thông số α lien hệ với độ rộng phổ B theo côngt hức:
2 ln 2
α=
B
Do đó bộ lọc GMSK có thể định nghĩa theo tích số BT. Trên hình cho một số dạng phổ
của GMSK với các giá trị BT khác nhau (MSK ứng với tích BT bằng vô cùng)

4.4 Điều chế không đồng bộ


4.4.1. Điều chế trực giao không đồng bộ
Tại bên thu nếu không biết pha của sóng mang khi truyền tới nơi, có thể sử dụng kỹ thuật
tách không đồng bộ. Điều này thường gặp phải khi đường truyền không xác định
Về nguyên tắc điều chế nhị phân khi đó dùng 2 tín hiệu trực giao s1(t) và s2(t) có năng
lượng bằng nhau. Giả sử tín hiệu qua kênh nhận được là g1(t) và g2(t) vẫn giữ tính trực
giao và năng lượng bằng nhau. Bộ thu sẽ gồm 2 bộ lọc phù hợp với các hàm cơ sở
φ1 (t ) và φ2 (t ) là các phiên bản của s1(t) và s2(t). Vì pha của sóng mang là không biết, bộ
thu chỉ dựa trên sự phân biệt biên độ nên lối ra bộ lọc được tách đường bao, lấy mẫu và
so sánh với nhau. Nếu l1>l2 thì quyết định là s1(t), ngược lại thì là s2(t) (hình 4.11a). Khi

57
đó mỗi bộ lọc phù hợp không đồng bộ tương đương như bộ thu vuông góc (hình 4.11b),
2 nhánh: nhánh trên là đồng pha ở đó x(t) được tương quan với φi (t ) là phiên bản của
s1(t) hoặc s2(t) với pha sóng mang zero, nhánh dưới là kênh vuông góc, x(t) được tương
quan với φˆi (t ) là phiên bản của φi (t ) dịch pha đi -900 (với φˆi (t ) và φi (t ) là trực giao với
nhau, là biến đổi Hilbert của nhau)
Ví dụ nếu φi (t ) = m(t ) cos(2πf it ) thì φˆi (t ) = m(t ) sin( 2πf it ) (4.54)
Vì pha sóng mang là không biết nên ồn tại lối ra của mỗi bộ lọc phù hợp có 2 bậc tự do:
đồng pha và vuông pha do đó bộ thu có 4 tham số ồn độc lập, phân bố đều và bộ thu có
cấu trúc đối xứng.
Giả sử s1(t) được phát. Tại kênh dưới ta có độ lớn của đường bao
l2 = xI22 + xQ2 2 (4.56)
do ồn là Gauss nên các thành phần cũng có phân bố Gauss:
1 ⎛ x2 ⎞
f X I 2 ( xI 2 ) = exp⎜⎜ − I 2 ⎟⎟ (4.57)
πN 0 ⎝ N0 ⎠

58
Hình 4.11 a) Bộ thu nhị phân tổng quát cho điều chế trực giao không
đồng bộ.b) Bộ thu vuông góc tương đương với một trong 2 bộ lọc phù
hợp trong sơ đồ a): i=1,2

Sử dụng một kết quả của lý thuyết xác suất là: đường bao của quá trình Gauss là phân bố
Rayleigh và độc lập với pha, tức là:
⎧ 2l2 ⎛ l2 ⎞
⎪ exp⎜⎜ − 2 ⎟⎟ l2 ≥ 0
f L2 (l2 ) = ⎨ N 0 ⎝ N0 ⎠ (4.58)
⎪ 0 con _ lai

Xác suất điều kiện để l2>l1 được định nghĩa:

⎛ l2 ⎞
P (l2 > l1 / l1 ) = ∫ f L2 (l2 )dl2 = exp⎜⎜ − 1 ⎟⎟ (4.59)
l1 ⎝ N0 ⎠
Khi tín hiệu s1(t) được phát với năng lượng E ta có:
1 ⎛ E ⎞
Pe = exp⎜⎜ − ⎟⎟ (4.60)
2 ⎝ 2N0 ⎠

Hình 4.12 a) Biểu diễn hình học của 2 nhánh lối ra l1 và l2 trong bộ thu
không đồng bộ tổng quát. b) Tính xác suất điều kiện để l2>l1 khi cho trước l1

4.4.2. Khóa dich tần nhị phân không đồng bộ:


Trong trường hợp FSK nhị phân:
⎧ 2 Eb
⎪ cos(2πf it ) 0 ≤ t ≤ Tb
si (t ) = ⎨ Tb với fi=ni/Tb (4.61)
⎪ 0 con − lai

.

59
2 hiệu BFSK
Sơ đồ thu nhưHình
hình4.13
4.13,Bộnhánh
thu không đồnghợp
trên phù bộ để
vớitách tíncos( 2πf1t ) , lối ra bộ tách đường
Tb
bao được lấy mẫu tại t=Tb và các giá trị được so sánh. Tốc độ lỗi trung bình đối với FSK
không đồng bộ là:
1 ⎛ E ⎞
Pe = exp⎜⎜ − b ⎟⎟ (4.62)
2 ⎝ 2N0 ⎠
4.4.3. Khóa dich pha vi phân (DPSK)
Một cách điều chế không đồng bộ khác (tức là không cần xác định pha sóng đến) là sử
dụng mã vi phân dựa trên tính chất là hiệu pha của 2 ký hiệu liên tiếp không phụ thuộc
vào pha sóng tới (Ký hiệu trước có pha tới là bao nhiêu thì ký hiệu ngay sau đó cũng có
pha tới như vậy hay nói cách khác là pha sóng tới coi là thay đổi chậm trong khoảng thời
gian bit)
Kỹ thuật này gồm 2 thao tác: mã vi phân dãy lối vào rồi thực hiện PSK.
Để gửi 0 cộng thêm pha 1800 vào dạng sóng, để gửi 1 ta giữ dạng sóng không đổi (như
vậy cần biết pha của bít trước đó). Bộ thu có nhớ để có thể đo sai pha giữa 2 ký hiệu liên
tiếp.

60
Hình 4.14 Sơ đồ khối cho a) Bộ phát DPSK và b) Bộ thu DPSK

DPSK cũng được coi là trường hợp riêng của điều chế trực giao không đồng bộ khi xét
trên khoảng 2 bit.
Khi phát 1, tín hiệu tương ứng là:
⎧ Eb
⎪ cos(2πf ct ) 0 ≤ t ≤ Tb
⎪ 2Tb
s1 (t ) = ⎨ (4.63)
⎪ E b
cos(2πf ct ) Tb ≤ t ≤ 2Tb
⎪⎩ 2Tb
Và khi phát 0
⎧ Eb
⎪ cos(2πf ct ) 0 ≤ t ≤ Tb
⎪ 2Tb
s1 (t ) = ⎨ (4.64)
⎪ Eb cos(2πf t + π ) T ≤ t ≤ 2T
⎪⎩ 2Tb c b b

Ta sẽ thấy rằng s1(t) và s2(t) trực giao với nhau trên khoảng 2Tb=T và 2Eb=E
Do đó tốc độ bit lỗi của DPSK sẽ là:
1 ⎛ E ⎞
Pe = exp⎜⎜ − b ⎟⎟ (4.65)
2 ⎝ N0 ⎠
Tạo tín hiệu DPSK: Trước hết tạo dãy mã vi phận dk
- Nếu bk là 1 ,dk giữ lại giống như bit trườc dk-1
- Nếu bk=0 , dk sẽ thay đổi so với dk-1
d k = d k −1bk + d k −1bk (modulo2)

61
Hình 4.15 Sơ đồ không gian tín hiệu của tín hiệu DPSK thu
được

Bảng mã hóa như sau:

{bk} 1 0 0 1 0 0 1 1
{bk } 0 1 1 0 1 1 0 0
{dk-1} 1 1 0 1 1 0 1 1
{d k −1} 0 0 1 0 0 1 0 0
{bkdk-1} 1 0 0 1 0 0 1 1
{bk d k −1} 0 0 1 0 0 1 0 0
Dãy mã vi phân dk 1 1 0 1 1 0 1 1 1
Pha được phát 0 0 π 0 0 π 0 0 0

Bộ thu tối ưu:


Khi pha sóng mang không biết, bộ thu gồm 2 kênh đồng pha và vuông pha. Sơ đồ không
gian tín hiệu có các điểm thu nhận được là: (Acosθ ,Ásin) và (- Acosθ,- Ásin), với θ là
pha chưa biết còn A thì biết rõ. Bộ thu sẽ đo tọa độ tại t=Tb (xI0,xQ0)=x0 và tại t=2Tb
(xI1,xQ1)=x1. Vấn đề là 2 điểm này ứng với cùng một điểm tín hiệu hay khác nhau. Muốn
biết ta kiểm tra tích nội (vô thướng) của 2 véc tơ này nếu x0Tx1 dương sẽ ứng với 1 (pha
không bị thay đổi), và ngược lại nếu âm sẽ ứng với 0 (pha thay đổi). Cụ thể là
xI0xI1+xQ0xQ1 được so sánh với 0
Biểu thức trên tương đương:
¼[(xI0+xI1)2+(xQ0+xQ1)2-(xI0-xI1)2-(xQ0-xQ1)2-]<>0
Quá trình sẽ ứng với điểm x0 là gần với x1 hay ảnh của x1 là –x1
Như vậy bộ thu tối ưu để tách đồng bộ vi phân DPSK nhị phân theo phương trình tính
tích vô hướng. Khi thực hiện đòi hỏi phải nhớ giá trị mẫu do vậy tránh phải làm đường
trễ. Bộ thu tương đương kiểm tra các phần tử bình phương như vậy phức tạp hơn song dễ
phân tích hơn khi 2 tín hiệu được coi là trực giao trong khoảng (0,2Tb). Vì vậy phân tích
giải điều chế trực giao không đồng bộ được áp dụng.

4.5 So sánh sơ đồ điều chế nhị phân và góc phần tư

Sơ đồ điều chế Tốc độ lỗi bít

a) PSK đồng bộ
1 ⎛ Eb ⎞
QPSK đồng bộ erfc⎜⎜ ⎟
⎟ (4.67)
2 ⎝ N 0 ⎠

MSK đồng bộ

62
1 ⎛ Eb ⎞
b) FSK nhị phân đồng bộ erfc⎜⎜ ⎟
⎟ (4.68)
2 ⎝ 2 N0 ⎠

1 ⎛ E ⎞
c) DPSK exp⎜⎜ − b ⎟⎟ (4.69)
2 ⎝ N0 ⎠
1 ⎛ E ⎞
d) FSK nhị phân không đồng bộ exp⎜⎜ − b ⎟⎟ (4.70)
2 ⎝ 2N0 ⎠

Hình 4.16 So sánh tác động ồn trên hệ PSK vi phân và hệ FSK

Nhận xét:
1. Tốc độ bit lỗi nói chung giảm đơn điệu khi tăng Eb/N0

63
2. Với cùng mọi giá trị Eb/N0 PSK,QPSK và MSK có tốc độ lỗi nhỏ hơn các hệ điều chế
khác khác
3. PSK và DPSK đồng bộ yêu cầu Eb/N0 3dB nhỏ hơn FSK và FSK không đồng bộ với
cùng tốc độ lỗi
4. Tại Eb/N0 lớn,DPSK và FSK không đồng bộ sẽ giống (trong khoảng 1dB) PSK và FSK
đồng bộ, đối với cùng tốc độ bit và năng lượng bit
5. Với QPSK 2 sóng mang được sử dụng, với 2 dòng bit độc lập được phát và được thu
6. Trong MSK đồng bộ, hai sóng mang được điều chế bởi 2 dạng xung đối cực trên
khỏang 2Tb
7. MSK khác các sơ đồ trước là bộ điều chế và bộ thu có nhớ.

4.6 Kỹ thuật điều chế hạng M


Độ rộng băng yêu cầu thường tỷ lệ với 1/Tb. Nếu sử dụng điều chế hạng M=2n thì độ
rộng băng chỉ còn 1/nTb. Đây chính là kỹ thuật điều chế có hiệu suất sử dụng băng tần
cao. Song giá phải trả ở đây là tỷ lệ lỗi bít cao hơn
1. PSK hạng M
2E ⎛ 2π ⎞
Dạng sóng: si (t ) = cos⎜ 2πf ct + (i − 1) ⎟ i=1,2,…M (4.71)
T ⎝ M ⎠
fc=nc/T.
Các tín hiệu trên là tổ hợp của 2 hàm cơ bản:
2
φ1 (t ) = cos(2πf ct ) 0≤t≤T (4.72)
T
2
φ2 (t ) = sin(2πf ct ) 0≤t≤T (4.73)
T
Sơ đồ với M=8
⎛π ⎞
d12 = d18 = 2 E sin ⎜ ⎟
⎝8⎠

64
Hình 4.17 a) Không gian tín hiệu cho khóa dịch pha bậc 8 (M=8). Biên
quyết định là đường tô đậm .b) Sơ đồ minh họa việc áp dụng biên toàn
thể cho khóa dịc pha bậc 8 (4.74)

⎛ E ⎛ π ⎞⎞
Cuối cùng Pe = erfc⎜⎜ sin ⎜ ⎟ ⎟⎟
⎝ N0 ⎝ M ⎠⎠

Việc tính toán lỗi cho PSK hạng M vi phân là phức tạp, ta chỉ có thể xấp xỉ:
⎛ 2E ⎛ π ⎞ ⎞⎟
Pe ≈ erfc⎜⎜ sin ⎜ ⎟ với M≥4 (4.75)
⎝ N0 ⎝ 2 M ⎠ ⎟⎠
So sánh ta thấy rằng DPSK hạng M có xác suất lỗi giống như PSK hạng M đồng bộ có
năng lượng truyền trên ký hiệu tăng thêm một nhân tử:
⎛π ⎞
sin 2 ⎜ ⎟
k (M ) = ⎝M ⎠ với M≥4 (4.76)
2⎛ π ⎞
2 sin ⎜ ⎟
⎝ 2M ⎠
Ví dụ k(4) = 1,7 tức là QPSK vi phân xấp xỉ 2,3dB hiệu quả thấp hơn QPSK đồng bộ

2. QAM hạng M:
2 E0 2 E0
Dạng sóng: si (t ) = ai cos(2πf ct ) + bi sin( 2πf ct ) 0≤t≤T (4.77)
T T
Hai hàm cơ sở của các dạng sóng này cũng là:

Hình 4.18 Không gian tín hiệu cho QAM hạng M với M=4

65
2
φ1 (t ) = cos(2πf ct ) 0≤t≤T (4.78)
T
2
φ2 (t ) = sin( 2πf ct ) 0≤t≤T (4.79)
T
Các tọa độ của dạng sóng thứ i là: ai E0 và bi E0
Với (ai,bi) là các phần tử của ma trận:

⎡ (− L + 1, L − 1) (− L + 3, L − 1) .. ( L − 1, L − 1) ⎤
⎢ (− L + 1, L − 3) (− L + 3, L − 3) .. ( L − 1, L − 3) ⎥
{ai , bi } = ⎢ ⎥ (4.80)
⎢ .. .. .. .. ⎥
⎢ ⎥
⎣(− L + 1,− L + 1) (− L + 3,− L + 1) .. ( L − 1,− L + 1)⎦
Ở đó L = M
Để tính xác suất lỗi ta làm như sau:
a) Vì các thành phân đồng pha và vuông pha là độc lập nên xác suất tách đúng là:
Pc=(1-P’e)2
Với P’e là xác suất lỗi ký hiệu của mỗi thành phần
b) Giản đồ sao trong các thành phần cùng pha và vuông pha tương tự giống PAM hạng
M, nên
⎛ 1⎞ ⎛ E0 ⎞
P 'e = ⎜1 − ⎟erfc⎜⎜ ⎟ với L = M
⎟ (4.81)
⎝ L⎠ ⎝ N 0 ⎠

c) Xác suất lỗi của QAM hạng M sẽ là:


Pe=1-Pc=1-(1-P’e)2≈2P’e (vì giả sử P’e là nhỏ so với đơn vị) (4.82)
Kết hợp với các phương trình trên ta có:
⎛ 1 ⎞ ⎛ E0 ⎞
Pe ≈ 2⎜1 − ⎟erfc⎜⎜ ⎟

(4.83)
⎝ M ⎠ ⎝ N 0 ⎠

Hình 4.18 Chòm sao tín hiệu cho a) QPSK hạng M và b) QAM
hạng M với M=16

66
3. FSK hạng M:
2E ⎡π ⎤
Dạng sóng: si (t ) = cos ⎢ (nc + i )t ⎥ 0≤t≤T (4.84)
T ⎣T ⎦
Vì các dạng sóng là đôi một trực giao nên cũng có M hàm cơ sở và bộ thu gồm M bộ
tương quan hay M bộ lọc phù hợp. Biên trên của xác suất lỗi được xác định là:
1 ⎛ E ⎞
Pe ≤ ( M − 1)erfc⎜⎜ ⎟
⎟ (4.85)
2 ⎝ 2 N 0 ⎠

4. So sánh các kỹ thuật điều chế hạng M


So sánh với cùng xác suất lỗi ký hiệu là 10-4

Giá trị M (Đô rộng băng hạng M/ (Công suất tb hạng M/


độ rộng băng nhị phân) công suất tb nhị phân)
4 0.5 0.34dB
8 0.333 3.91dB
16 0.25 8.52dB
32 0.2 13.52dB

4.7 Phổ công suất


Các tín hiệu thông dải băng hẹp có thể biểu diễn:
s(t ) = sI (t ) cos(2πf ct ) − sQ (t ) si(2πf ct ) = Re[~
s (t ) exp( j 2πf ct )] (4.86)
Với ~ s (t ) = sI (t ) + jsQ (t ) là đường bao phức của tín hiệu thông dải. Ký hiệu SB(f) là
mật độ phổ công suất của đường bao phức,(tức là mật độ phổ công suất băng cơ sở). Ta
có thể biểu diễn mật độ phổ công suất của tín hiệu băng thông dải như sáu:
1
S S ( f ) = [ S B ( f − f c ) + S B ( f + f c )] (4.87)
4
Do vậy việc tính phổ công suấtcủa tín hiệu thong dải được qui về tính với băng cơ sở
1.Phổ công suất của PSK và FSK nhị phân
a) Đối với PSK nhị phân biên độ phức chỉ có một thành phần đồng pha. Hàm tạo dạng là:
⎧ 2 Eb
⎪ 0 ≤ t ≤ Tb
g (t ) = ⎨ Tb (4.88)
⎪ 0 con _ lai

Giả sử dạng sóng nhị phân ngẫu nhiên cân bằng giữa 1 và 0. Khi đó mật độ phổ công suất
=mật độ phổ công suất của hàm tạo dạng ký hiệu= bình phương độ lớn của biến đổi
Fourier của g(t). Vì vậy
2 Eb sin 2 (πTb f )
SB ( f ) = = 2 Eb sin c 2 (Tb f ) (4.89)
(πTb f ) 2

Phổ suy giảm nghịch đảo với bình phương tần số


b) Đối với FSK nhị phân:
2 Eb ⎛ πt ⎞ 2 Eb ⎛ πt ⎞ 2 Eb ⎛ πt ⎞
s (t ) = cos⎜⎜ 2πf ct ± ⎟⎟ = cos⎜⎜ ± ⎟⎟ cos(2πf ct ) − sin ⎜⎜ ± ⎟⎟ sin (2πf ct )
Tb ⎝ Tb ⎠ Tb ⎝ Tb ⎠ Tb ⎝ Tb ⎠

67
(4.90)
2 Eb ⎛ πt ⎞ 2 Eb ⎛ πt ⎞
= cos⎜⎜ ⎟⎟ cos(2πf ct ) m sin ⎜⎜ ⎟⎟ sin (2πf ct ) (4.91)
Tb ⎝ Tb ⎠ Tb ⎝ Tb ⎠
- Thành phần đồng pha độc lập với sóng nhị phân, nó bằng 2 Eb / Tb cos(πt / Tb ) tại mọi
giá trị thời gian. Mật độ phổ công suất của thành phần này gồm 2 hàm delta, trong số
Eb/2Tb và xảy ra tại f=±1/2Tb
- Thành phần vuông pha liên hệ trực tiếp với sóng nhị phân lối vào. Hàm tạo dạng :
⎧ 2 Eb ⎛ πt ⎞
⎪ sin ⎜⎜ ⎟⎟ 0 ≤ t ≤ Tb
g (t ) = ⎨ Tb ⎝ Tb ⎠ (4.92)
⎪ 0 con _ lai

8EbTb cos 2 (πTb f )
Có phổ mật độ năng lượng là: ψg(f ) = (4.93)
π 2 (4Tb2 f 2 − 1) 2
Do đó mật độ phổ công suất của thành phần vuông pha là: ψ g ( f ) / Tb
Tổng hợp lại:
⎡ ⎛
Eb 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞⎤ 8Eb cos 2 (πTb f )
SB ( f ) = δ
⎢ ⎜ ⎜ f − ⎟ + δ ⎜ f + ⎟⎥ + (4.94)
2Tb
⎣⎢ ⎝ 2Tb ⎟⎠ ⎜
⎝ 2Tb ⎟⎠⎦⎥ π 2 (4Tb2 f 2 − 1) 2
Thay công thức vào phổ băng thông dải ta sẽ có 2 thành phần rời rạc tại f1=fc+1/2Tb và
f2=fc-1/2Tb
Chú ý là mật độ phổ công suất của FSK nhị phân pha liên tục giảm tỷ lệ nghịch bậc 4 với
tần số. Tuy nhiên khi FSK có pha không liên tục tại khoảng giữa bit, mật độ phổ công
suất chỉ giảm tỷ lệ nghịch bậc 2 với tần số và tạo ra nhiều giao thoa ra bên ngoài băng
2. Phổ công suất của QPSK và MSK
a) Đối với QPSK:
- Tùy theo 2 bit gửi trong khoảng -Tb≤t≤Tb các thành phần cùng pha và vuông pha có
cùng hàm mật độ phổ công suất:

Hình 4.19 Phổ công suất của tín hiệu BPSK avf BFSK

68
⎧ E

g (t ) = ⎨ T 0 ≤ t ≤ Tb Esinc2(Tf) (4.95)
⎪⎩ 0 con _ lai
- Thành phần vuông pha và cùng pha là độc lập nên mật độ phổ công suất của QPSK sẽ là
tổng của 2 thành phần
SB(f)=2Esinc2(Tf)=4Ebsinc2(2Tbf) (4.96)
b) Đối với MSK:
- Tùy theo giá trị của trạng thái pha θ(0) thành phần đồng pha sẽ là: +g(t) hay –g(t)
⎧ 2 Eb ⎛ πt ⎞
⎪ cos⎜⎜ ⎟⎟ − Tb ≤ t ≤ Tb
g (t ) = ⎨ Tb ⎝ 2Tb ⎠ (4.97)
⎪ 0 con _ lai

Mật độ phổ năng lượng của hàm tạo dạng sẽ là:
32 EbTb cos 2 (2πTb f )
ψg( f ) = (4.98)
π 2 (16Tb2 f 2 − 1) 2
nên mật độ phổ công suất sẽ là: ψ g ( f ) / 2Tb
- Tùy theo giá trị của θ(Tb) tàhnh phần vuông pha sẽ alf +g(t) hay –g(t) với
⎧ 2 Eb ⎛ πt ⎞
⎪ sin ⎜⎜ ⎟⎟ 0 ≤ t ≤ 2Tb
g (t ) = ⎨ Tb ⎝ 2Tb ⎠ (4.99)
⎪ 0 con _ lai

Mật độ phổ năng lượng cũng được tính giống như tàhnh phần cùng pha
- Giống như QPSK Các thành phần cùng pha và vuông là độc lập nên mật độ phổ công
suất của MSK sẽ là:

Hình 4.20 Phổ công suất của tín hiệu QPSK avf MSK

69
⎡ψ g ( f ) ⎤ 16 Eb cos 2 (2πTb f )
S B ( f ) = 2⎢ ⎥= 2 (4.100)
⎣ 2Tb ⎦ π (16Tb f − 1)
2 2 2

Hình 4.21 Phổ công suất của tín hiệu PSK hạng M với M=2,4,8
3. Phổ công suất của tín hiệu hạng M
PSK nhị phân và QPSK là trường hợp riêng của PSK hạng M
T=Tblog2M. Phân tích giống như đã làm với QPSK có thể thấy mật độ phổ công suất
băng cơ sở của PSK hạng M là;
SB(f)=2Esinc2(Tf)=2Eblog2Msinc2(Tbflog2M) (4.101)
Hình 4.21, 4.22

Hình 4.22 Phổ công suất của tín hiệu FSK hạng M, với M=2,4,8

70
4.8 Hiệu suất độ rộng băng
Độ rộng kênh và công suất phát là 2 tài nguyên cơ bản của truyền thông. Sử dụng hiệu
suất các tài nguyên này là lý do của các nghiên cứu sơ đồ tiết kiệm phổ. Trong đó cực đại
hiệu suất độ rông phổ định nghĩa là tỷ số tốc độ dữ liệu và độ rộng kênh(đơn vị là
bit/giây/Hz). Đối tượng thứ 2 là đạt được tiết kiệm băng với một công suất tb tín hiệu tối
thiểu hay là minimum tỷ số tín hiệu /ồn. Với tốc độ dữ liệu Rb và độ rộng băng kênh là B.
Hiệu suất sử dụng băng là:
R
ρ = b b/s/Hz (4.102)
B
1. Hiệu suất độ rộng băng của PSK hạng M
Phổ công suất của PSK hạng M là bup chính giới hạn bởi 2 điểm zero
Độ rộng kênh để cho qua PSK hạng M (chính xác hơn là cho qua bup chính)là:
B=2/T T là độ dài ký hiệu , đổi ra độ dài bit
2 Rb
B= (4.103)
log 2 M
R log 2 M
Nên ρ= b = (4.104)
B 2

Bảng Hiệu suất độ rộng băng của PSK hạng M


M 2 4 8 16 32 64
ρ (bit/s/Hz) 0.5 1 1.5 2 2.5 3

2. Hiệu suất độ rộng băng của FSK hạng M


Xét FSK hạng M gồm tập M tín hiệu trực giao. Các tín hiệu cạnh nhau có thể cách nhau
tần số=1/2T để duy trì tính trực giao. Do đó độ rộng kênh để truyền FSK hạng M là:
Rb M
B=M/2T= (4.105)
2 log 2 M
R 2 log 2 M
Và ρ= b = (4.106)
B M
Bảng hiệu suất băng của FSK hạng M
M 2 4 8 16 32 64
ρ(bit/s/Hz) 1 1 0.75 0.5 0.3125 0.1875

4.9 Ảnh hưởng của ISI


Do băng truyềnt ín hiệu giới hạn nên bêncạnh nguồn gây lỗi Gauss còn có nguồn ISI. Khi
có ISI bộ lọc tương quan đồng bộ (bộ lọc phù hợp) không còn tối ưu. Điều này cững
đúng với bột hu không đồng bộ. Một số phương pháp số đã được dùng để tính xác suất
lỗi tb khi có cả 2 nguồn gây lỗi này (dựa trên tính tuyến tính của quá trình tách PSK đồng
bộ). Tuy nhiên với DPSK quá trình tách là không tuyến tính, rất khó phân tích hoạt động
lỗi dưới điều kiện thu không đồng bộ này. Để phân tích người ta dung pp mô phỏng máy
tính với một số dadực điểm chính như sau:
1. Tín hiệu phát s(t) được biểu diễn bằng đường bao phức ~ s (t ) thông thấp với liên hệ
~
s (t ) = Re[ s (t ) exp( j 2πf ct )] (4.107)

71
Hình 4.23Sơ đồ minh họa sự lien hệ giữa thành phần đòng
pha và vuông phacủa đáp ứng bộ lọc băng cơ sở với tín hiệu

Fc là tần số song mang được coi là lớn so với một nửa độ rộngt ín hiệu truyền. tính chất
của dạng song dữ liệu avf của phương pháp báo hiệu được mô tả đầy đủ qua ~ s (t ) nên loại
bỏ tính cầnt hiết mô phỏng với song mang tần số cao
2. Để mô phỏng hiệu ứng ồn ở trước và sau bột hut a công ~s (t ) với
~
w(t ) = wI (t ) + jwQ (t ) (4.108)
Là hàm mẫu của quá trình ồn , tb zero và mật độ công suất ồn N0/2 (w/Hz)

3. Bộ lọc phù hợp (hay tương quan) cũng được thay bằng bộ lọc thong thấp tương đơng
~ ~
h(t ) = 2 Re[h (t ) exp( j 2πf ct )] với h (t ) = hI (t ) + jhQ (t ) (4.109)
4. Đường bao phức của tín hiệu cao tần lối ra cũng được tính theo công thức
~ ~
y (t ) = h (t ) * ~
x (t )
Biểu diễn theo thành phần đồng pha và vuông pha sẽ là:
yI (t ) = hI (t ) * xI (t ) − hQ (t ) * xQ (t ) (4.110)
yQ (t ) = hQ (t ) * xI (t ) − hI (t ) * xQ (t ) Để mô phỏng , cần giả sử trước phân bồ các ký hiệu là
băng nhau và độc lập. Điều này hay được sử dụng qua dãy M cực đại hay PN. Giả sử
trong khi chạy mô phỏng có N ký hiệu cần phát. L ký hiệu trong đó có thể bị bộ thu hiểu
sai, thì N phải đủ lớn đẻ xác suất lõi tb được tính bằng:
Pe=L/N

72
Công thức này càng chính xác khi N càng lớn. Để đánh giá xác suất lỗi cỡ 10-5, N tốit
hiểu phải là 107 tức là 100 lần ngịch đải của xác suất lỗi. Điều này làm độ lệc chuẩn (căn
của phương sai) không lớn hơn 10 phần trăm.
Trong hệt uyến tính có thể tránh việc chạy mô phỏng lâu bằng cách dung qui trình gián
tiếp để đánh giá ảnh hưởng của tín hiệu phát và ồn tách biệt. Ta minh họa qui trình này
bằng bằng việc xét hệ báo hiệu vuônggóc. Dùng mô hình tương đương băngcơ sở của bộ
thu trước hết tính biên độ lối ra bộ tương quan (hay lối vào bộ quyết định) ở kênh đồng
pha. Giả sử aI,n là biên độ của ký hiệu mn. Tiếp đó tính varian của ồn tại cùng điểm
thu(tương ứng với nhánh đồngpha) σ I2 . Do đó đối với tín hiệu mn xác suất điều kiện của
lỗi là:
1 ⎛γ ⎞
PeI (n) = erfc⎜⎜ i , n ⎟⎟ n=1,2,…N (4.111)
2 ⎝ 2 ⎠
Ở đó γ i , n = aI2, n / σ I2 N là số tổng cộng ký hiệu được truyền
Việc tính toán nói trên được lặp lại cho nhánh vuông góc. Và xác suất lỗi điều kiện đượct
ính đầy đủ là:
Pe(n)=PeI(n)+PeQ(n)-PeI(n)PeQ(n) (4.112)
Trung bình kết quả này trên tổng số ký hiệut ruyền:
1 N
Pe ≈ ∑ Pe (n) (4.113)
N n =1
Trong trường hợp báo hiệu nhj phân chúng ta chỉ có một kênh đồng pha nê PeQ(n) là zero
avf xác suất tb lỗi ky hiệu rút lại thành:
1 N
Pe ≈ ∑ PeI (n) (4.114)
N n =1
Bằng cáh dùng qui trình gián tiếp nói trên độ dài của quá trình mô phỏng giảm đi vài bậc
so với qui trìnht rựct iếp, chỉ yêu cầu là dãy giả ngẫu nhiên được dung để tạo thành phần
đồng pha và vuông pha phải có độ dài lớn hơn 100, tức là tất cả các ký hiệu trong bảng
được dung xấp xỉ như nhau

4.10 Kỹ thuật đồng bộ


Hai dãy sự kiện (ở bộ thu và bộ phát) gọi là đồng bộ khi chúng xảy ra đồng thời. Kỹ
thuật thu đồng bộ cần thực hiện 2 vấn đề:
- Xác định tần số và pha sóng mang. Ứoc lượng tần số và pha tại bộ thu còn gọi là khôi
phục sóng mang hay đồng bộ sóng mang
- Xác định thời điểm bộ điều chế thay đổi trạng thái (bắt đầu và kết thúc một ký hiệu),
từ đó xác định thời điểm lấy mẫu và kết thúc tích-tích phân . Ước lượng thời gian này gọi
là khôi phục đồng hồ hay đồng bộ ký hiệu
Hai kiểu đồng bộ này có thể thực hiện đồng thời hay lần lượt. Với kỹ thuật tách không
đồng bộ thì không cần đồng bộ sóng mang.
Đồng bộ sóng mang
Phương pháp đơn giản nhất là điều chế sao cho tín hiệu được điều chế chứa thành
phần rời rạc có tần số sóng mang. Sau đó PLL băng hẹp có thể bám thành phần này rồi
cung cấp tín hiệu tham chiếu cho bộ thu

73
Hình 4.24 Vòng công suất thứ M
PLL gồm một bộ VCO, một bộ lọc vòng và một bộ nhân nối với nhau theo hệ phản hồi
âm (hình 3.12). Nhược điểm của phương pháp này là thành phần rời rạc không mang
thông tin nào khác ngoài pha và tần số sóng mang, việc truyền nó làm tốn thêm công suất
Kỹ thuật điều chế tiết kiệm công suất luôn được quan tâm. Trên thực tế người ta hay
dùng cách sau: Khi không có thành phần một chiều trong phổ công suất của tín hiệu
mang dữ liệu, bộ thu dùng vòng bám sóng mang con tham chiếu (sóng có tần số bội của
tần số sóng mang). Ví dụ sơ đồ khôi phục sóng mang PSK hạng M (M=2). Mạch này gọi
là vòng lũy thừa bậc M (M=2 gọi là vòng bình phương). Tuy nhiên một vấn đề kèm theo
của phương pháp này là sự nhầm lẫn về pha. Ví dụ với PSK nhị phân có bộ bình phương
nên khi tín hiệu lối vào thay đổi dấu thì dấu của sóng mang khôi phục không đổi hay nó
cách khác vòng bình phương nhầm lẫn 180 0 về pha. Tương tự với vòng PSK hạng M sẽ
có M pha nhầm lẫn trong khoảng (0, 2π)
Một phương pháp khác khôi phục sóng mang là dùng vòng Costa gồm 2 nhánh : Một
nhánh đồng pha và một nhánh vuông pha. Cả hai nhánh thông qua một bộ VCO để tạo
nên vòng phản hồi âm. Khi đồng bộ đạt được dạng sóng dữ liệu được giải điều chế xuất
hiện tại lối ra nhánh cùng pha còn lối ra của nhánh vuông pha là zero với điều kiện lý
tưởng. phương pháp này cũng nhầm lẫn pha và tốn nhiều bộ lọc.

74
Cách giải quyết sự nhầm lẫn pha là dùng mã vi phân. Dữ liệu được mã vi phân trước
khi điều chế và được giải mã vi phân sau khi tách tại bộ thu.(giảm cấp nhỏ khi có ồn).
phương pháp này gọi là tách đồng bộ PSK hang M với mã vi phân. Ở đây khác với
DPSK hạng M. Đối với tách đồng bộ DPSK nhị phân xác suất lỗi của ký hiệu là:
⎛ Eb ⎞ 1 ⎛ ⎞
Pe = erfc⎜⎜ ⎟ − erfc 2 ⎜ Eb ⎟ (4.115)
⎟ ⎜ ⎟
⎝ N0 ⎠ 2 ⎝ N0 ⎠

Hình 4.25 a) Xung chữ nhật g(t), b) Lối ra của bộ lọc phù hợp
với g(t)

Khi Eb/N0>>1 số hạngt hứ 2 có thể bỏ qua nên có kết quả giống như sơ đồ điều chế
QPSK đồng bộ hay MSK. Đối với tách đồng bộ của QPSK vi phân :
⎛ Eb ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
Pe = 2erfc⎜⎜ ⎟ − 2erfc 2 ⎜ Eb ⎟ + erfc 3 ⎜ Eb ⎟ − 1 erfc 4 ⎜ Eb ⎟ (4.116)
⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎝ N0 ⎠ ⎝ N0 ⎠ ⎝ N0 ⎠ 4 ⎝ N0 ⎠
Với Eb/N0 lớn xác suất lỗi sẽ xấp xỉ như QPSK đồng bộ

Đồng bộ ký hiệu
Đồng bộ ký hiệu có thể song song hay trước hoặc sau đồng bộ sóng mang tùy theo
ứng dụng. Có thể phát Clock cùng với tín hiệu mang dữ liệu theo cách hợp kênh. Sau đó
tại bộ thu clock được tách bằng bộ lọc thích hợp của dạng sóng được điều chế. Cách này
tối thiểu thời gian khôi phục sóng mang và clock, tuy nhiên nhược điểm của nó là một
phần công suất phát được chia xẻ cho đồng hồ.
Một phương pháp khác (tốt) là trước tiên dùng bộ tách không đồng bộ để tách clock. ở
đây sử dụng một đặc điểm là thời gian clock là ổn định hơn pha của sóng mang. Sau đó
sóng mang được khôi phục bằng sử lý lối ra bộ tách không đồng bộ trong mỗi chu kỳ
clock.

75
Trong một phương pháp khác, khôi phục clock sau khi khôi phục sóng mang, clock được
tách bằng cách sử lý dạng sóng băng cơ sở (không cần tách) đã được giải điều chế vì vậy
tránh được lãng phí công suất truyền.
Sau đây chúng ta xây dựng một bộ đồng bộ ký hiệu thỏa mãn yêu cầu này.

Bài tập

Hình 4.26 Loại cổng sớm-muộn của bộ đồng bộ ký hiệu

Xét một xung chữ nhật:


⎧a 0 ≤ t ≤ T
g (t ) = ⎨ (4.117)
⎩0 con _ lai
Lối ra của bộ lọc chập với g(t) chỉ trên hình b) ta thấy có cực đại tại t=T và đối xứng hai
bên điểm nay. Nên thời gian chính xác cho lấy mẫu tại lối ra bộ lọc chập làt=T. Nếu lấy
mẫu sớm hơn hay chậm hơn một lượng ∆0T hai giá trị mẫu này là băng nhau (tính trung
bình khi có ồn) và điểm lấy mẫu chính xác là chính giữa 2 điểm sớm hơn và muộn hơn.
Giá trị khác biệt của 2 giá trị mẫu sơm và muộn sẽ điều chỉnh bộ VCO hiệu chỉnh chính
xác thời gian lấy mẫu ký hiệu
Điều chế đồng bộ nhị phân
1.Dữ liệu nhị phân truyền qua kênh vi ba với tốc độ 106 bit/giây. Mật độ phổ công suất ồn
tại lối vào thu là 10-10w/Hz. Tìm công suất sóng mang trung bình yêu cầu để xác suất lỗi
tb là Pe≤10-4 đối với FSK đồng bộ nhị phân. Độ rông kênh được yêu cầu là bao nhiêu

76
2. tín hiệu PSK nhị phân cấp lên bộ tương quan được cung cấp tham chiếu pha khác với
pha song mang chính xác φ _ rad . Xác định ảnh hưởngc ủa lỗi pha φ lên xác suất lỗi tb
cua hệ thống
Điều chế dồng bộ vuông góc
3. Xét tín hiệu QPSK có giản đồ chòm sao trên hình
a) Vẽ dạng sống của ácc thành phần đồng pha và vuôngpha của QPSK này khi dãy lối
vào là 11 00 100010
b) Vẽ dạng sóng của QPSK , cho rằng tần số song mang là bội nguyên của tốc độ ký hiệu
1/T
4. Bài tập trên áp dụng cho MSK
Điều chế nhị phân không đồng bộ
5. Dãy 11 00100010 được cấp lên bộ phát DPSK (hình 7.19a)
a) Vẽ dạng song lối ra bộ phát
b) Cấp dạng sóng này lên bộ thu DPSK. Chứng tỏ rằng khi không có ồn dãy nhị phân
được tái tạo lại
Điều chế hạng M
6. Trong điều chế hạng M độ dài mỗi tín hiệu được cố định độc lập với M (tập tín hiệu).
Sử dụng giản đồ chòm sao đánh giá các nhận xét sau:
- tăng M sẽ dẫn đến tăng xác suất lỗi tb còn tăng năng lượng của mỗi tín hiệu phát sẽ
giảm lỗi tb ký hiệu
-Tăng M giảm cấp hoạt động của ÁK, trong khi giảm một it ở PSK còn FSK lại được cải
thiện
7. Xét QPSK hạng 4 và hạng 8 (hình vẽ)
(2 chòm sao có cùng bán kính)
a) chứng tỏ rằng khi tỷ số tín/tạp lớn sự khác nhau tiệm cận trheo Eb/N0 giữa 2 chòm sao
có thể biểut hị là 10log10(3d02/d42) với các khỏang cách vẽ trên hình
b) Chứng tỏ rằng sai khác tiệm cận biểu thị một mất mát 3.57dB
Hiệu suất độ rộng băng
8. Độ rộng ồn tương đương của tín hiệut hông dải dược định nghĩa thỏa mãn:
4BS(fc)=P
Ở đó 2B độ rộng ồn tương đương có tần số trung tâm fc

S(fc) là giá trị cực đại mật độ phổ công suất cuae tín hiệu tại f=fc.
P là công suất của tín hiệu

77
Chứng tỏ rằng độ rộng ồn tương đương được chuẩn hóa với tốc độ dữ liệu (đo bằng b/s)
như sau
Điều chế Độ rộng ồn/tốc đọ bit
PSK nhị phân 1.0
QPSK 0.5
MSK 0.62
Sử dụng độ rộng ồn này tính hiệu suất độ rộng băng của PSK nhị phân QPSK và MSK

78

Anda mungkin juga menyukai