Anda di halaman 1dari 26

CÂU 1: Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) xãy ra ở nước ta

từ năm 2006 đến đầu năm 2016.

SỐ VỤ SỐ NGƯỜI
SỐ VỤ TNLĐ CHẾT BỊ THƯƠNG
SỐ NGƯỜI BỊ SỐ NGƯỜI
STT NĂM TNLĐ NGƯỜI NẶNG
NẠN CHẾT
1 2006 5881 6088 505 536 1142

2 2007 5951 6337 505 621 2553

3 2008 5836 6047 508 573 1262

4 2009 6250 6421 507 550 1221

5 2010 5125 5307 554 601 1260

6 2011 5896 6154 504 574 1314

7 2012 6777 6967 552 606 1470

8 2013 6695 6887 562 627 1506

9 2014 6709 6941 592 630 1544

10 2015 7620 7785 629 666 1704

11 2016 3674 3777 323 356 854

Chart Title
9000

8000

7000

6000

5000

4000

3000

2000

1000

0
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

SỐ VỤ TNLĐ SỐ NGƯỜI CHẾT SỐ NGƯỜI BỊ THƯƠNG NẶNG

1
CÂU 2: Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động cho 10 địa phương có nhiều
tai nạn lao động (TNLĐ) nhất ở nước ta từ năm 2006 – đầu năm 2016.
2016

Số
Số Số vụ chết Số người Số người bị
TT Địa phương người bị
vụ người chết thương nặng
nạn
TP Hồ Chí
1 Minh 683 702 45 50 178

2 Hà Nội 98 98 27 27 9

3 Bình Dương 244 245 23 24 15

4 Thanh Hóa 32 53 20 38 15

5 Đồng Nai 970 973 17 17 102

6 Hải Dương 87 87 9 9 78

7 Long An 185 186 9 10 8

8 Quảng Ninh 280 287 8 9 163

9 Thái Nguyên 41 43 8 10 7

10 Thái Bình 35 35 8 8 9

Bảng 1 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng


Nghề nghiệp Số vụ Số người
chết
Xây dựng 21,6% 22,3%
Khai thác khoáng sản 18,3% 17,6%
Cơ khí chế tạo 13,5% 11,8%
Nông, lâm nghiệp 12,8% 11,8%
Dệt may, da dày 9,4% 10,5%
Các lĩnh vực khác 24,4% 26%

2
Số vụ Số người chết Số người bị thương nặng

1200

1000

800

600

400

200

0
TP Hồ Chí Hà Nội Bình Thanh Hóa Đồng Nai Hải Long An Quảng Thái Thái Bình
Minh Dương Dương Ninh Nguyên

Biểu đồ số vụ 6 tháng đầu năm 2016

Xây dựng
22%
24%
Khai thác khoáng sản

Cơ khí chế tạo

Nông, lâm nghiệp


9%
18%
Dệt may, da dày

13% Các lĩnh vực khác


14%

3
2015

Số vụ
Số người Số người Số người bị
TT Địa phương chết Số vụ
chết bị nạn thương nặng
người
1 TP. Hồ Chí Minh 108 105 1.525 1.547 420

2 Quảng Ninh 33 29 441 455 253

3 Bình Dương 32 31 474 483 20

4 TP. Hà Nội 32 29 129 134 2

5 Đồng Nai 29 29 2.230 2.240 168

6 Hải Dương 27 27 113 113 86

7 Hà Tĩnh 27 15 27 74 47

8 Long An 20 20 201 201 15

9 Thái Nguyên 19 18 82 83 26

10 Thanh Hóa 17 16 40 44 27

Bảng 2 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng


Nghề nghiệp Số vụ Số người
chết
Xây dựng 35,2% 37,9%
Cơ khí chế tạo 8,8% 8,1%
Dịch vụ 7,1% 6,8%
Dịch vụ vận tải và bốc xếp hàng hóa 5,9% 6,1%
Khai thác khoáng sản 5,5% 6,9%
Nông, lâm nghiệp 5,5% 5%
Các lĩnh vực khác 32% 29,2%

4
Số vụ Số người chết Số người bị thương nặng

2,500

2,000

1,500

1,000

500

0
TP. Hồ Chí Quảng Bình TP. Hà Nội Đồng Nai Hải Hà Tĩnh Long An Thái Thanh Hóa
Minh Ninh Dương Dương Nguyên

Biểu đồ số vụ tai nạn năm 2015


Xây dựng

Cơ khí chế tạo


32%
35%
Dịch vụ

Dịch vụ vận tải và bốc xếp hàng


hóa

6% Khai thác khoáng sản

5% 9%
6% 7% Nông, lâm nghiệp

5
2014

Số vụ Số người
Số người Số người
TT Địa phương Số vụ chết bị thương
bị nạn chết
người nặng
1 TP. Hồ Chí Minh 1.171 1.176 100 101 205

2 TP. Hà Nội 131 132 33 34 4

3 Bình Dương 428 431 31 33 25

4 Quảng Ninh 462 468 31 36 262

5 Hải Dương 105 105 23 23 59

6 Thanh Hoá 50 57 21 23 34

7 Đồng Nai 1.462 1.550 20 20 183

8 Lai Châu 22 31 19 19 1

9 Long An 166 166 17 17 17

10 Lâm Đồng 26 37 16 16 21

Bảng 3 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng


Nghề nghiệp Số vụ Số người
chết
Xây dựng 33,1% 33,9%
Khai thác khoáng sản 11% 12%
Dịch vụ 9,4% 8,5%
Cơ khí chế tạo 5,5% 5,8%
Dệt may, da dày 4,9% 4,5%
Các lĩnh vực khác 36,1% 35,3%

6
Số vụ Số người chết Số người bị thương nặng

1,600

1,400

1,200

1,000

800

600

400

200

0
TP. Hồ Chí TP. Hà Nội Bình Quảng Hải Thanh Hoá Đồng Nai Lai Châu Long An Lâm Đồng
Minh Dương Ninh Dương

Biểu đồ số vụ năm 2014

Xây dựng
8%
8%
Khai thác khoáng sản

15%
Dịch vụ
52%

Cơ khí chế tạo


17%

Dệt may, da dày

7
2013

Số vụ Số người
Số người Số người
TT Địa phương Số vụ chết bị thương
bị nạn chết
người nặng
1 TP. Hồ Chí Minh 822 867 90 92 118

2 TP. Hà Nội 126 137 35 44 20

3 Quảng Ninh 528 537 32 36 298

4 Bình Dương 621 621 27 27 28

5 Đồng Nai 1.690 1.691 26 26 215

6 Thanh Hoá 44 52 17 21 31

7 Hà Tĩnh 59 64 16 16 34

8 Bắc Giang 109 111 15 17 24

9 Đà Nẵng 111 112 14 14 9

10 Nghệ An 33 37 13 13 24

Bảng 4 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng


Nghề nghiệp Số vụ Số người
chết
Xây dựng 28,6% 26,5%
Khai thác khoáng sản 15,4% 14,3%
Sản xuất kinh doanh điện 6,3% 5,8%
Cơ khí chế tạo 5,1% 4,8%
Các lĩnh vực khác 44,6% 48,6%

8
Số vụ Số người chết Số người bị thương nặng

1800

1600

1400

1200

1000

800

600

400

200

0
TP. Hồ Chí TP. Hà Nội Quảng Bình Đồng Nai Thanh Hoá Hà Tĩnh Bắc Giang Đà Nẵng Nghệ An
Minh Ninh Dương

Biểu đồ số vụ năm 2013

Xây dựng

29% Khai thác khoáng sản

45%

Sản xuất kinh doanh điện

15% Cơ khí chế tạo

5% 6%
Các lĩnh vực khác

9
2012

Số vụ Số người
Số người Số người
TT Địa phương Số vụ chết ngư bị thương
bị nạn chết
ời nặng

1 Tp. Hồ Chí Minh 1568 98 1583 106 160


2 Quảng Ninh 454 33 515 39 273
3 Hà Nội 152 31 117 37 80
4 Bình Dương 446 29 450 33 34
5 Đồng Nai 1624 25 1658 27 147
6 Hà Tĩnh 89 23 94 23 71
7 Bà Rịa -Vũng Tàu 302 20 309 22 99
8 Long An 63 16 63 16 15
9 Đà Nẵng 48 15 48 15 4
10 Bình Thuận 37 12 40 13 5

Bảng 5 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng


Nghề nghiệp Số người
chết
Khai thác mỏ và xây dựng 8,25%

Lao động giản đơn trong khai thác mỏ, xây dựng, công nghiệp 5,11%

Vận hành máy, thiết bị sản xuất vật liệu sản xuất 2,47%

Lắp ráp và vận hành máy 1,98%

Các lĩnh vực khác 82,19%

10
1800

1600

1400

1200

1000

800

600

400

200

0
Tp. Hồ Chí Quảng Hà Nội Bình Đồng Nai Hà Tĩnh Bà Rịa - Long An Đà Nẵng Bình
Minh Ninh Dương Vũng Tàu Thuận

Số vụ Số người chết Số người bị thương nặng

Biểu đồ số người chết năm 2012


Khai thác mỏ và xây dựng
5% 3%
8%
2% Lao động giản đơn trong khai thác
mỏ, xây dựng, công nghiệp

Vận hành máy, thiết bị sản xuất vật liệu


sản xuất

Lắp ráp và vận hành máy


82%

Các lĩnh vực khác

2011

TT Địa phương Số vụ Số vụ chết Số người Số người Số người bị


người bị nạn chết thương
nặng

11
1 Tp. Hồ Chí 1056 81 1080 82 90
Minh

2 Bình Dương 370 40 370 40 13

3 Hà Nội 123 34 124 35 76

4 Đồng Nai 1453 24 1461 25 134

5 Quảng Ninh 484 22 493 25 221

6 Hải Phòng 227 15 282 30 44

7 Đà Nẵng 68 15 88 15 37

8 Hà Tĩnh 38 15 49 15 33

9 Sơn La 21 14 30 22 8

10 Thái Nguyên 90 13 98 16 26

Bảng 6 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng


Nghề nghiệp Số người
chết
Lao động giản đơn trong khai thác mỏ, xây dựng, công nghiệp 16,2%

Khai thác mỏ và xây dựng 11,84%

Gia công kim loại,cơ khí và các công việc có liên quan 6,44%

Vận hành máy, thiết bị sản xuất vật liệu sản xuất 5,22%

Lắp ráp và vận hành máy 3,48%

Các lĩnh vực khác 56,82%

12
1600

1400

1200

1000

800

600

400

200

0
Tp. Hồ Bình Hà Nội Đồng Nai Quảng Hải Đà Nẵng Hà Tĩnh Sơn La Thái
Chí Minh Dương Ninh Phòng Nguyên

Số vụ Số người chết Số người bị thương nặng

Biểu đồ số người chết năm 2011


Lao động giản đơn trong khai
thác mỏ, xây dựng, công
16% nghiệp
Khai thác mỏ và xây dựng
12%

57%
6% Gia công kim loại,cơ khí và
5% các công việc có liên quan

4% Vận hành máy, thiết bị sản xuất


vật liệu sản xuất

2010

TT Địa phươ Số vụ Số vụ chết Số người Số người Số người bị


ng người bị nạn chết thương nặng

1 Tp. Hồ 892 102 908 108 140


Chí Minh

2 Quảng 390 34 403 40 211


Ninh

13
3 Hà Nội 106 33 117 35 67

4 Bình 185 27 207 27 25


Dương

5 Hải 231 19 243 25 46


Phòng

6 Đồng Nai 1176 20 1184 20 132

7 Bà Rịa - 65 19 65 20 18
Vũng Tàu

8 Long An 82 14 83 15 6

9 Hải 89 12 91 13 78
Dương

10 Quảng 57 13 62 13 26
Bình

Bảng 7 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng


Nghề nghiệp Số người
chết
20,29%
Khai thác mỏ và xây dựng
19,13%
Lao động giản đơn trong khai thác mỏ, xây dựng, công nghiệp
6,82%
Thợ gia công kim loại,cơ khí và các công việc có liên quan
6,82%
Lắp ráp, vận hành máy và thiết bị sản xuất
46,94%
Các lĩnh vực khác

14
1400

1200

1000

800

600

400

200

0
Tp. Hồ Quảng Hà Nội Bình Hải Đồng Nai Bà Rịa - Long An Hải Quảng
Chí Minh Ninh Dương Phòng Vũng Tàu Dương Bình

Số vụ Số người chết Số người bị thương nặng

Biểu đồ số người chết năm 2010


Khai thác mỏ và xây dựng

20% Lao động giản đơn trong khai thác


mỏ, xây dựng, công nghiệp

47% Thợ gia công kim loại,cơ khí và các


công việc có liên quan
19%
Lắp ráp, vận hành máy và thiết bị sản
xuất
7%
7%
Các lĩnh vực khác

2009

Số vụ Số người
Số vụ Số người Số người
STT Địa phương TNLĐ chết bị thương
TNLĐ bị nạn chết
người nặng

15
1 Tp. Hồ Chí Minh 1319 102 1330 103 113

2 Đồng Nai 1525 30 1542 30 184

3 Quảng Ninh 370 27 382 30 225

4 Hà Nội 111 23 113 26 81

5 Bình Dương 638 23 648 24 29

6 Hà Nam 30 15 46 19 16

7 Long An 99 14 99 14 19

8 Hải Phòng 84 14 87 14 20

9 Hải Dương 60 13 64 13 16

10 Sơn La 20 11 31 16 15

Bảng 8 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng


Nghề nghiệp Số vụ có
người chết
Xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp và công trình
51.11%
giao thông
Khai thác than 15.53%
Cơ khí chế tạo 5.93%
Sản xuất vật liệu xây dựng 2.96%
Các lĩnh vực khác 24.47%

16
1800

1600

1400

1200

1000

800

600

400

200

0
Tp. Hồ Chí Đồng Nai Quảng Hà Nội Bình Hà Nam Long An Hải Phòng Hải Sơn La
Minh Ninh Dương Dương

Số vụ TNLĐ Số người chết Số người bị thương nặng

Biểu đồ số vụ có người chết năm 2009


Xây lắp các công trình dân dụng, công
nghiệp và công trình giao thông

24% Khai thác than

Cơ khí chế tạo


3% 51%
6%
Sản xuất vật liệu xây dựng
16%
Các lĩnh vực khác

2008

Số vụ Số người
Số vụ Số người Số người
STT Địa phương TNLĐ chết bị thương
TNLĐ bị nạn chết
người nặng

1 Tp. Hồ Chí Minh 361 87 380 88 36

2 Đồng Nai 1699 28 1703 31 92

17
3 Quảng Ninh 350 31 418 41 210

4 Hà Nội 111 20 126 25 101

5 Bình Dương 764 26 756 26 37

6 Long An 24 20 34 25 77

7 Hải Phòng 162 12 170 18 26

8 Hải Dương 28 16 29 16 13

9 Bình Thuận 45 14 45 19 9

10 Bà Rịa Vũng Tàu 62 18 64 20 26

Bảng 9 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng


Nghề nghiệp Số vụ Số người
chết
Xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp và 29,54% 29,72%
công trình giao thông
Khai thác than 8,52% 12,72%
Sản xuất vật liệu xây dựng 7,59% 10,37%
Cơ khí chế tạo 5,11% 4,24%
Các lĩnh vực khác 49,20% 42,95%

18
Chart Title
1800

1600

1400

1200

1000

800

600

400

200

0
Tp. Hồ Chí Đồng Nai Quảng Hà Nội Bình Long An Hải Phòng Hải Bình Bà Rịa
Minh Ninh Dương Dương Thuận Vũng Tàu

Số vụ TNLĐ Số người chết Số người bị thương nặng

Biểu đồ số vụ năm 2008

Xây lắp các công trình dân dụng, công


nghiệp và công trình giao thông

30% Khai thác than

49% Sản xuất vật liệu xây dựng

8% Cơ khí chế tạo

8%
5%
Các lĩnh vực khác

19
2007

Số vụ Số người
Số vụ Số người Số người
STT Địa phương TNLĐ chết bị thương
TNLĐ bị nạn chết
người nặng

1 Tp. Hồ Chí Minh 666 117 622

2 Đồng Nai 1117 23 104

3 Quảng Ninh 400 42 147

4 Hà Nội 183 17 45

5 Bình Dương 653 23 49

6 Đà Nẵng 36 17 6

7 Long An 35 20 20

8 Hải Phòng 89 19 14

9 Nghệ An 63 22 43

10 Vĩnh Long 5 57 83

Bảng 10 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng


Nghề nghiệp Số vụ Số người
chết
Xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp và 27,86% 44,37%
công trình giao thông
Khai thác than 12,93% 14,29%
Sản xuất vật liệu xây dựng 4,98% 5,12%
Cơ khí chế tạo 7,80% 7,17%
Các lĩnh vực khác 46,43% 29,05%

20
Chart Title
1200

1000

800

600

400

200

0
Tp. Hồ Chí Đồng Nai Quảng Hà Nội Bình Đà Nẵng Long An Hải Phòng Nghệ An Vĩnh Long
Minh Ninh Dương

Số vụ TNLĐ Số người chết Số người bị thương nặng

Biểu đồ số vụ năm 2007


Xây lắp các công trình dân dụng, công
nghiệp và công trình giao thông

Khai thác than


28%

46% Sản xuất vật liệu xây dựng

13% Cơ khí chế tạo

5%
8%
Các lĩnh vực khác

2006

Số vụ Số người
Số vụ Số người Số người
STT Địa phương TNLĐ chết bị thương
TNLĐ bị nạn chết
người nặng

1 Tp. Hồ Chí Minh 782 101 798 103 99

2 Đồng Nai 872 30 882 31 57

3 Quảng Ninh 253 41 306 59 131


4 Hà Nội 152 16 158 16 50

21
5 Bình Dương 1361 20 1322 20 20

6 Đà Nẵng 39 13 42 13 7

7 Long An 27 15 34 22 12

8 Hải Phòng 277 10 286 10 83

9 Cần Thơ 25 13 25 13 7

10 Bà Rịa Vũng Tàu 44 11 44 11 22

Bảng 11 Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng


Nghề nghiệp Số vụ Số người
chết
Xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp và
công trình giao thông 34,43% 32,45%

Khai thác than 12,70% 16,98%


Sản xuất vật liệu xây dựng 9,02% 8,3%
Cơ khí chế tạo 7,80% 7,17%
Các lĩnh vực khác 36,05% 35,1%

1600

1400

1200

1000

800

600

400

200

0
Tp. Hồ Chí Đồng Nai Quảng Hà Nội Bình Đà Nẵng Long An Hải Phòng Cần Thơ Bà Rịa
Minh Ninh Dương Vũng Tàu

Số vụ TNLĐ Số người chết Số người bị thương nặng

22
Biểu đồ số vụ năm 2006
Xây lắp các công trình dân dụng, công
nghiệp và công trình giao thông

Khai thác than


36% 34%

Sản xuất vật liệu xây dựng

Cơ khí chế tạo

8% 13%
9%
Các lĩnh vực khác

CÂU 3: Bảng sắp xếp thứ tự từ cao xuống thấp cho 10 địa phương có nhiều tai
nạn lao động (TNLĐ) và số người chết nhất nước ta từ năm 2006 – đầu năm
2016.

BÀI LÀM

10 địa phương có tổng số vụ tai nạn lao động và số người chết cao nhất nước
ta từ năm 2006 – đầu năm theo thứ tự giảm dần:

Số Số
Địa Địa
TT người TT người
phương phương
chết chết

Đồng Đồng
1 Nai
15.818 1 Nai
13617

TP Hồ
TP Hồ
2 10.162 2 Chí 9428
Chí Minh
Minh
Bình Quảng
3 Dương
4587 3 Ninh
7872

23
Quảng Bình
4 Ninh
4412 4 Dương
5679

5 Hà Nội 1422 5 Hà Nội 1330


Hải
6 Long An 882 6 1070
Phòng
Vũng
7 473 7 Long An 701
Tàu
Hải Vũng
8 394 8 473
Dương Tàu

Thái Hải
9 213 9 309
Nguyên Dương

Thanh
10 Hóa
166 10 Đà Nẵng 302

CÂU 4 : Trình bày hiểu biết và nhận thức của em về tình hình tai nạn lao động và vệ
sinh công nghiệp ở nước ta hiện nay, để tình hình được tốt hơn trong tương lai theo
em chúng ta cần phải làm gì?
Bài Làm
Tai nạn lao động đang là một vấn đề rất đáng báo động nhất là trong thời kì
hiện đại hóa, công nghiệp hóa như hiện nay.Nhìn chung thì tai nạn lao động có
xu hướng tăng nhanh qua các năm tăng lên về số vụ tai nạn cũng như số người
chết và bị thương.Các địa phương xảy ra nhiều TNLĐ nhiều nhất vẫn là
TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương...Đây là những địa phương tập trung nhiều
khu công nghiệp, nhất là doanh nghiệp khai thác dầu mỏ và xây dựng, đặc biệt
là khai thác đá.Để giảm TNLĐ thì một trong nhất những việc quan trọng là
phải tìm ra nguyên nhân gây TNLĐ
1* Nguyên nhân chủ yếu là do:
Về phía người lao động:
+ Nguyên nhân kể đến là nhận thức của người lao động chưa cao.Mặc dù
biết mức độ nguy hiểm nhưng nhiều người sử dụng các thiết bị vẫn không
tuân thủ các tiêu chuẩn về an toàn
+ Người sử dụng, vận hành thiếu hiểu biết về các thiết bị cũng như các quy
định về an toàn đối với thiết bị.
+ Người lao động không được huấn luyện về ATLĐ, đặc biệt là số lao
động thời thời vụ không có hợp đồng lao động
+ Chất lượng huấn luyện lao động chưa tốt hoặc hình thức nên đã không
thực hiện các giải pháp về an toàn lao động, vệ sinh lao động…
+ Không sử dụng các trang thiết bị , phương tiện bảo vệ vệ cá nhân trong
lao động mặc dù đã được người sử dụng lao động cấp phát đủ.

24
+ Do chạy theo năng suất, số lượng, ý thức kỉ luật kém.., nên đã gây ra tai
nạn lao động

Nguyên nhân kĩ thuật :


+ Dụng cụ, phương tiện, thiết bị máy móc không hoàn chỉnh (hư hỏng,thiết bị
phòng ngừa)
+ Vi phạm quy trình kĩ thuật an toàn(trình tự tháo dỡ không đúng,sử dụng
phương tiện chở vật liệu để chở người)
+ Thao tác làm việc không đúng, qui phạm qui tắc an toàn.
Nguyên nhân do tổ chức :
+Bố trí mặt bằng không gian sản suất không hợp lí (chật hẹp, máy móc không
đủ khoảng cách để thao tác..)
+Tuyển dụng, sử dụng công nhân không đúng yêu cầu (người có bệnh tim mạch
làm việc trên cao,không được đào tạo lái xe vẫn lái xe)
+Thiếu kiểm tra giám sát thường xuyên để phát hiện và xử lí về an toàn lao
động.

Nguyên nhân do vệ sinh lao động :


Khí hậu, vi khí hậu không tiện nghi, phòng không thoáng mát (làm viêc trong bể
ngầm, có các khí độc hại).Áp suất cao hoặc thấp hơn bình thường.Không đảm bảo yêu
cầu vệ sinh cá nhân
2*Nhận xét tình hình tai nạn lao động và đề xuất các giải pháp an toàn bảo hộ
lao dộng
TNLĐ lên với tốc độ rất nhanh chóng qua các năm, hầu như bất cứ nghành, lĩnh vực
nào cũng đều xảy ra tai nạn lao động…nếu như hiện tại và trong tương lai không
nhanh chóng tìm ra các giáp pháp để hạn chế các vụ TNLĐ thì nó sẽ gây ra nhiều hậu
quả nghiêm trọng hơn nữa cho gia đình và xã hội...
Một số giải pháp chủ yếu nhắm khắc phục tình trạng tai nạn lao động đang diển
ra phức tạp ở nước ta:
+ Nâng cao ý thức, tác phong làm việc cho người lao động bằng các buổi tuyên
truyền, mitting…
+ Trang bị cho người lao động những kiến thức chung về ATLĐ, cũng như
những kiến thức cho từng ngành nghề cụ thể.

25
+ Nhà nước tăng cường, siết chặt công tác quản lí về người lao động: độ tuổi,
sức khỏe…và công cụ, phương tiện ...lao động
+ Thường xuyên có người nhắc nhở ý thức trong công việc.
+ Các cơ quan, công ty phải tạo điều kiện tốt nhất cho người lao động như môi
trường làm việc, trang thiết bị đạt chuẩn.
+ Tuân thủ về các qui định về an toàn lao động tại các công ty xí nghiệp…nơi
đang làm việc
+ Có chính sách đầy đủ về bảo hiểm xã hội cho người lao động.
+ nghiêm cấm, tố giác các hành vi vi phạm luật an toàn lao động, vô trách
nhiệm với công tác an toàn trong lao động.

26

Anda mungkin juga menyukai