Anda di halaman 1dari 103

Tài liệu đào tạo

Chuyển mạch – Cisco Switch

Dự án : “ Trang bị hạ tầng mạng máy tính băng thông rộng tại mỗi đơn vị thành viên của
Đại học Thái Nguyên “

Mã hiệu dự án: 01 EEC 1.1

Mã hiệu tài liệu:

Phiên bản: 1.0

Ngày ban hành: 24/08/2009


ĐÀO TẠO
Chuyển mạch – Cisco Switch

Lịch học

Day 1 Day 2 Day 3 Day 4 Day 5


Nội Dung
Mục
Phần 1:
Tiêu Phần 2: Phần 3: Phần 4: Phần 5:
Cấu Hình VLAN STP – Spanning Inter-Vlan Routing
Sáng Lịch Học: Trong
Tổng Quan Về 5 ngày
Trong Cisco Catalyst
VLAN Trunking
Tree Protocol
Cisco Catalyst Protocol (VTP)
Switch
8h30-11h30 Sáng từ 9h-11h30
Switch
Phần 6:
th ết Chiều từ 14h
Lý thuyết 14h-16h30
16h30 Thiết kế mạng

Bài 1: Thiết
ế lập kết
ế
nối Console đến
Switch
Bài 5: Cấu hình các
Bài 2: Thiết lập kết tham số cơ bản cho Bài 7: Cấu hình Bài 8: cấu hình Bài 8: cấu hình
nối Telnet đến Inter-Vlan Routing
Chiều Switch
Switch VTP Inter-Vlan Routing
(tt)
14h-17h Bài 3: Thiết lập kết
nối Web đến Switch Bài 6: Cấu hình
VLAN
Thực hành (CE500)
Bài 4: Cấu hình địa
chỉ IP cho máy PC
Giới thiệu

„ Người trình bày:


1. Họ Tên
2. Vị trí công tác
3. Kinh nghiệm

„ Học viên giới thiệu


1. Họ tên
2. Vị trí công tác
3. Những kinh nghiệm về network…

Phần 1
Tổng Quan Về Cisco Catalyst Switch
Nội Dung :

„ Tổng Quan Về Cisco Catalyst Switch


„ Một Số Khái Niệm
„ Kiến trúc- Thành Phần
„ Nguyên Lý Hoạt Động
„ Giới Thiệu Về Một Số Loại Switch Của Cisco
„ Hướng Dẫn Quản Trị
„ Giới thiệu về các lệnh thông thường trong Switch

Tổng Quan Về Cisco Catalyst Switch

Thiết bị chuyển mạch (switch) hoạt động ở lớp 2, mục đích để kết nối các
thiết bị trong cùng 1 mạng LAN lại với nhau để chia sẻ thông tin.
Tổng Quan Về Cisco Catalyst Switch
Đặc Điểm
„ Switch hoạt động ở lớp 2 trong mô
hình OSI (Open Systems
Interconnection)
„ Thực hiện chuyển mạch bằng phần
cứng (application
(application-specific
specific integrated
circuit (ASIC)). Cho phép tốc độ lên
đến hàng Gb/s

Tổng Quan Về Cisco Catalyst Switch

Đặc Điểm
„ Chia nhỏ Collision Domain

™Làm tăng băng thông có thể sử dụng


Nội Dung :

„ Tổng Quan Về Cisco Catalyst Switch


„ Một Số Khái Niệm
„ Kiến trúc- Thành Phần
„ Nguyên
g y Lýý Hoạt Động g
„ Giới Thiệu Về Một Số Loại Switch Của Cisco
„ Hướng Dẫn Quản Trị
„ Giới thiệu về các lệnh thông
g thường
g trong
g Switch

Một Số Khái Niệm

„ Địa chỉ Mac (Media Access


Control address):

1. Có 6 bytes
2. Chia làm 2 phần:
ầ OUI được
cấp bởi IEEE , NIC được gán
bởi nhà sản xuất
3 Bit 7 và 8 của octet đầu tiên
3.
chỉ ra unicast hay multicast
4. Ví dụ: 00-16-CE-77-62-FB
Một Số Khái Niệm

„ Định dạng khung lớp 2

™Ethernet được đưa ra bởi DIX(Digital Equipment-Intel-Xerox)


™IEEE 802.3 được đưa ra bởi IEEE

Một Số Khái Niệm


(Định Dạng Khung Lớp 2)

„ Preamble: là một chuỗi các bít 0,1 để đồng bộ


„ Destination Address(DA): Địa chỉ MAC của thiết bị nhận
„ Source Address(SA): địa chỉ MAC của thiết bị gửi
„ Length: độ dài của khung
„ Type và 802.2 header: chỉ ra loại giao thức lớp mạng
„ FCS(Frame Check Sequence) : lưu CRC để kiểm tra lỗi của khung
Một Số Khái Niệm

„ Phương thức truyền tin lớp 2:

¾ Unicast

¾ Broadcast

¾ Multicast

Một Số Khái Niệm

„ Phương thức truyền tin lớp vật lý của Switch


¾ Half-duplex: có thể truyền theo 2 hướng, tại một thời điểm truyền theo một
hướng
¾ Full-duplex: truyền 2 hướng đồng thời

™Các chế độ truyền trong cổng của


Cisco Switch:
¾Auto: Tự động điều chỉnh để chọn ra
chế độ truyền thích hợp nhất
¾Full: Thiết lập cổng ở chế độ Full-
duplex
¾Half : Thiết lập cổng ở chế độ Half-
duplex
Một Số Khái Niệm

„ CSMA/CD ( Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection ): là giao


thức để
ể giúp cho các thiết
ế bị có thể
ể truyền
ề tin (lớp 2) trong mạng chia sẻ.

Một Số Khái Niệm


CSMA/CD (tiếp)
Một Số Khái Niệm
CSMA/CD (tiếp)

Một Số Khái Niệm


CSMA/CD (tiếp)
Một Số Khái Niệm
CSMA/CD (tiếp)

Nội Dung :

„ Tổng Quan Về Cisco Catalyst Switch


„ Một Số Khái Niệm
„ Kiến trúc-
trúc- Thành Phần
„ Nguyên
g y Lýý Hoạt Động g
„ Giới Thiệu Về Một Số Loại Switch Của Cisco
„ Hướng Dẫn Quản Trị
„ Giới thiệu về các lệnh thông
g thường
g trong
g Switch
Kiến trúc
trúc-- Thành Phần
™ Kiến trúc cơ bản của thiết bị Router: Phần cứng, bộ nhớ, hệ điều hành
„ Phần cứng
ƒ Phụ thuộc vào từng chủng loại thiết bị, cơ bản gồm:
• Bo mạch chủ
• Bộ xử lý trung tâm-CPU
• Bộ nhớ
• Bus hệ thống
• Các giao tiếp ngoại vi

„ Bộ nhớ
ƒ Flash (non volatile)
• Chứa đựng file hệ điều hành, file VLAN.dat và các file phụ trợ khác
ƒ DRAM/SRAM (volatile)
• Chứa đựng các thông số làm việc của hệ điều hành khi chạy
• Chứa cấu hình để trong khi chạy
ƒ NVRAM (non volatile)
• Chứa định các tham số đã khai báo Switch làm việc (startup-config)
ƒ BootROM
• Chứa đựng những tham số ban đầu về phần cứng thiết bị của nhà sản xuất

„ Hệ điều hành IOS


ƒ Hệ điều hành chuyên dụng , tính năng thay đổi theo Version và model

Kiến trúc
trúc-- Thành Phần

„ Mặt trước

„ Mặt sau
Kiến trúc
trúc-- Thành Phần
Giải Thích(tiếp)

AC power connector Nguồn chính của Switch

RPS Connector(Redundant AC Power


S
System ) Nguồn
ồ dự phòng
ò

Fan Quạt
Q ạ làm mát

Cổng để khởi tạo cấu hình ban


RJ-45 console port đầu cho Switch

Nội Dung :

„ Tổng Quan Về Cisco Catalyst Switch


„ Một Số Khái Niệm
„ Kiến trúc- Thành Phần
„ Nguyên
g y Lýý Hoạt Động
g
„ Giới Thiệu Về Một Số Loại Switch Của Cisco
„ Hướng Dẫn Quản Trị
„ Giới thiệu về các lệnh thông
g thường
g trong
g Switch
Nguyên Lý Hoạt Động

„ Để hoạt động chuyển mạch các gói tin Switch luôn phải thực hiện công việc
(chức năng ) sau:
1. Học địa chỉ MAC của các thiết bị trong mạng
2. Chuyển tiếp gói tin
3. Tránh lặp

Học địa chỉ MAC

„ Switch luôn ghi nhớ địa chỉ MAC nguồn trong Frame và số hiệu cổng mà nó
nhận được Frame đó
„ Nó ghi lại giá trị của địa chỉ MAC và số hiệu cổng vào trong một bảng cơ sở
dữ liệu (bảng MAC)
Mô tả qúa trình học địa chỉ MAC

1. Máy A gửi Frame đến máy B. Địa chỉ MAC của máy A là 0000.8c01.000A. Địa
chỉ MAC của máy B là 0000.8c01.000B
2. Switch nhận được Frame trên cổng E0/0 và ghi lại địa chỉ MAC nguồn( MAC
của máy A) vào bảng địa chỉ MAC
3 Vì địa
3. đị chỉ
hỉ MAC đích
đí h không
khô có ó ttrong bả
bảng MAC nên
ê F Frame được
đ chuyển
h ể tiếp
tiế
ra tất cả các cổng ngoại trừ cổng mà Frame đó đến (cổng E0/0)
4. Máy B nhận được Frame và trả lời máy A. Switch sẽ nhận Frame này trên
cổng E0/1 và ghi lại địa chỉ MAC nguồn (MAC của máy B) vào bảng MAC
5. Từ lúc này trở đi, máy A và máy B có thể trao đổi thông tin mà không ảnh
hưởng đến các máy C và D

Chuyển tiếp gói tin

„ Khi Switch nhận được một Frame, nó sẽ đọc địa chỉ MAC đích trong Frame
„ Tìm kiếm số hiệu cổng tương ứng với địa chỉ MAC này trong bảng MAC
„ Nếu tìm thấy,nó sẽ chuyển Frame ra cổng tìm được
„ Nếu không, nó sẽ chuyển Frame ra tất cả các cổng ngoại trừ cổng Frame đến.
Chuyển tiếp gói tin(tiếp)

„ Có 3 chế độ chuyển tiếp Frame:


¾ Cut-through(chuyển tiếp nhanh): Trong chế độ này, Switch đợi đến khi
nhận được địa chỉ đích của Frame thì mới tìm kiếm địa chỉ MAC này trong
bảng MAC và sau đó chuyển tiếp gói tin.
¾ FragmentFree
F tF : là chế
hế độ ở đó S
Switch
it h kiể
kiểm tra
t 64 bbytes
t củaủ Frame
F trước
t ớ khi
chuyển tiếp
¾ Store and forward: trong chế độ này Switch sẽ nhận toàn bộ Frame, đưa vào
bộ đệm,
đệm kiểm tra CRC.
CRC Nếu Frame không lỗi thì nó sẽ được chuyển tiếp đến
đích

Chuyển tiếp gói tin(tiếp)

„ Ưu và nhược điểm của từng loại :

Ưu điểm Nhược điểm

Cut-through Trễ thấp nhất Không kiểm tra lỗi

FragmentFree Trễ thấp , Kiểm tra


va chạm

Store and forward Kiểm


ể tra lỗi
ỗ Trễ
ễ cao
Chuyển tiếp gói tin(tiếp)

„ Nếu nhìn từ góc độ băng thông của cổng, có 2 phương pháp chuyển mạch :
¾ Chuyển mạch bất đối xứng(asymmetric ): là phương pháp chuyển mạch
được thực hiện giữa hai cổng có băng thông khác nhau. Được dùng trong các
vị trí có chuyển tiếp giữa lưu lượng người dùng và máy chủ nhằm tránh hiện
tượng thắt cổ chai.
chai
¾ Chuyển mạch đối xứng(symmetric switch) là phương pháp chuyển mạch
được thực hiện giữa hai cổng có cùng băng thông. Được dùng ở môi trường
chia sẻ ngang
g g hàng.g

Chuyển tiếp gói tin(tiếp)


Chuyển tiếp gói tin(tiếp)

„ Trong quá trình chuyển tiếp Frame sử dụng phương pháp Store and Forward,
Switch cần
ầ thực hiện lưu tạm thời (memory buffering) trước khi truyềnề đi. Có
hai cách được sử dụng:
¾ Lưu trong bộ nhớ cổng (Port-base memory): Frame được lưu trong hàng
đợi của một cổng tương ứng nó sẽ đi rara. Frame chỉ được gửi đi khi tất cả các
Frame trước nó đều đã được gửi xong.
¾ Lưu trong bộ nhớ chia sẻ(Share memory buffering): toàn bộ Frame sẽ
được
ợ lưu trongg một
ộ bộộ nhớ chung g dành cho toàn bộ
ộ các cổng
g của Switch. Số
lượng bộ nhớ cho mỗi cổng được cấp động tùy theo nhu cầu. Ưu điểm là
Frame không phải di chuyển từ bộ nhớ hàng đợi này đến bộ nhớ hàng đợi
khác. Tuy nhiên, Switch phải ghi nhớ một bảng ánh xạ giữa Frame và cổng ra.

Tránh Lặp

„ Trong mỗi mạng đều có rất nhiều Switch kết nối với nhau theo nhiều
đường nhằm mục đích dự phòng.
„ Điều đó dẫn đến khẳ năng xảy ra lặp trong mạng
„ STP ((Spanning
p g Tree Protocol ) sẽ g
giải q
quyết
y vấn đề nàyy
Nội Dung :

„ Tổng Quan Về Cisco Catalyst Switch


„ Một Số Khái Niệm
„ Kiến trúc- Thành Phần
„ Nguyên Lý Hoạt Động
„ Giới Thiệu Về Một Số Loại Switch Của Cisco
„ Hướng Dẫn Quản Trị
„ Giới thiệu về các lệnh thông
g thường
g trong
g Switch

Giới Thiệu Về Một Số Loại Switch Của


Cisco
Giới Thiệu Về Một Số Loại Switch Của
Cisco

„ Cisco hiện nay có rất nhiều dòng Switch từ series CE500 đến Switch 6500
„ Các Switch khác nhau ở tính năng, hiệu năng
„ Với mỗi đối tượng đều có các loại Switch thích hợp
„ Có nhiều cách phân chia Switch
„ Dựa vào cấu hình phần cứng chia làm 2 loại
¾ Fixed-Configuration Switch: là Switch gồm một số cổng cố định không thể
mở rộng thêm. Nó có một bổ xử lý trung tâm ở bên trong. VD dòng CE 500,
29
29xx, 35
35xx…
¾ Chasis-based Switch : là Switch ban đầu được cung cấp 1 khung, sau đó có
thể đưa thêm các thành phần khác tùy theo nhu cầu. VD như Switch
4000/4500 và 6000/6500
4000/4500, 6000/6500..

Ưu nhược điểm của hai loại Switch

Ưu điểm Nhược điểm

Fixed-Configuration
g chi p
phí thấp
p , dễ triển Không
g linh hoạt,
ạ , khó
Switch khai mở rộng tính năng,
quản trị ở nhiều điểm

Chasis-based Switch Quản trị đơn giản, linh Chi phí cao
hoạt, hiệu năng cao
Giới Thiệu Về Một Số Loại Switch Của
Cisco

„ Dựa vào hoạt động chia


làm hai loại:
¾ Switch lớp 2
¾ Switch lớp 3: Switch lớp 3
cóó các
á tí
tính
h năng
ă củaủ
Switch lớp 2 và có các tính
năng mới như: hỗ trợ các
giao thức định
g ị tuyến,
y , hỗ
trợ Qos, bảo mật…

Nội Dung :

„ Tổng Quan Về Cisco Catalyst Switch


„ Một Số Khái Niệm
„ Kiến trúc- Thành Phần
„ Nguyên Lý Hoạt Động
„ Giới Thiệu Về Một Số Loại Switch Của Cisco
„ Hướng Dẫn Quản Trị
„ Giới thiệu về các lệnh thông
g thường
g trong
g Switch
Hướng Dẫn Quản Trị

„ Switch có thể quản trị theo 3 cách:


1. Quản trị Console:
2. Quản trị bằng Telnet
3. Quản trị bằng Web

Quản trị Console

„ Thực hiện thông qua cổng console hoặc cổng AUX trên Switch
„ Thường dùng để khởi tạo cấu hình ban đầu cho Switch như cấu hình địa chỉ
IP, cấu hình Username và pass truy nhập…

Yêu cầu:
™Cần một máy tính có
giao tiếp cổng COM-DB9
™Phần mềm kết nối có
thể dùng : Hyper
Terminal của Windows,
Secure CRT…
™Cáp Console : Thường
đi liền với thiết bị
Quản trị Console

„ Quản trị console không phụ thuộc vào môi trường mạng của doanh nghiệp
„ Có thể dùng qua kết nối modem ( cổng AUX)
„ Khôi phục password trong trường hợp bị mất password.
„ Nhược điểm là phải kết nối trực tiếp đến Switch. Đôi khi việc này gặp khó
khăn.

Quản trị Console

„ Hướng dẫn cách tạo kết nối quản trị Console:


1. Mở chương trình Hyper terminal trong StartÆ
ProgramsÆAccessoriesÆCommunicationÆHyper Terminal
2. Đặt tên của phiên làm việc
Quản trị Console

1. Chọn cổng COM sẽ kết nối


2. Nhập các thông số như sau hoặc là kích
vào Restore default

Quản trị bằng Telnet

„ Quản trị từ xa bằng giao thức telnet, linh hoạt hơn quản trị Console
„ Phương pháp ngày chỉ có thể thực hiện khi Switch đã được cấu hình địa chỉ
IP , mở telnet và password.
„ Có thể dùng chương trình Command line trong Windows, Hyper Terminal
h ặ Secure
hoặc S CRT…
CRT
Hướng dẫn tạo kết nối cho quản trị
telnet q
qua p
phần mềm Secure CRT

„ Mở chương trình Secure CRT: StartÆ ProgramsÆ Secure CRTÆ Secure


CRT
„ Chọn tao kết nối

Hướng dẫn tạo kết nối cho quản trị


telnet q
qua p
phần mềm Secure CRT

„ Chọn giao thức Telnet


„ Nhập địa chỉ IP của Switch cần quản trị
Quản trị bằng Web

„ Quản trị bằng giao diện đồ họa thông qua Web Browser
„ Chỉ hỗ trợ một số chứa năng nhất đinh, không linh hoạt
„ Thường dùng để quản trị các dòng Switch cấp thấp như CE 500
„ Để có thể quản trị yêu cầu phải có trình duyệt Web như : Internet
Explore(IE)…
„ Cách truy nhập rất đơn giản bằng cách nhập địa chỉ IP của thiết bị cần quản
trị vào thanh địa chỉ của IE.

Giới thiệu về các lệnh trong Switch

„ Switch có ba chế độ như Router:


1. Chế độ user exec mode (user mode)

2. Chế độ privileged exec mode (privileged mode)

3. Chế độ global configuration mode

„ Các chế độ khác nhau ở các quyền người quản trị có thể thực hiện
Các chế độ làm việc của Switch

„ Chế độ user exec mode (user mode)


„ Sau khi khởi động xong Switch sẽ vào chế độ này. Thể hiện :
Switch>
„ Trong chế độ này người quản trị chỉ có thể xem cấu hình của Switch bằng
một số
ố lệnh Show không thểể thay đổi
ổ cấu
ấ hình của Switch
„ Từ chế độ này có thể chuyển sang chế độ privileged mode bằng lệnh:
Switch>enable
„ Hoặc logout bằng
ằ lệnh
Switch>exit

Các chế độ làm việc của Switch

„ Chế độ privileged exec mode được thể hiện như sau:


Switch#
„ Trong chế độ này người quản trị chỉ có thể xem cấu hình của Switch bằng tất
cả các lệnh Show không thể thay đổi cấu hình của Switch
„ Người quản trị có thể
ể thực hiện các lệnh Troubleshoot, Save cấu
ấ hình… trong
mode này như debug, traceroute, copy .…
„ Từ chế độ này người quản trị có thể vào chế độ global configuration mode
bằng lệnh
Switch#configure terminal
„ Hoặc thoát ra chế độ User mode bằng lệnh
Switch#disable
Các chế độ làm việc của Switch

„ Chế độ global configuration mode thể hiện bằng :


Switch(config)#
„ Từ chế độ này người quản trị có thể vào các chế độ cấu hình cao hơn như:
Switch(config)#interface f0/1
Switch(config-if)#
„ Từ chế độ global configuration mode người quản trị có thể thay đổi cấu hình
của Switch
„ Thoát ra bằng
ằ lệnh
Switch(config)#exit
„ Hoặc
Switch(config-if)# end

Trợ giúp trong khi cấu hình

„ Dùng dấu ?
„ Cho biết các lệnh
được hỗ trợ ở mode
đang đứng
„ Cho
Ch những
hữ gợii ý vềề
câu lệnh
Nội Dung :

„ Tổng Quan Về Cisco Catalyst Switch


„ Một Số Khái Niệm
„ Kiến trúc- Thành Phần
„ Nguyên Lý Hoạt Động
„ Giới Thiệu Về Một Số Loại Switch Của Cisco
„ Hướng Dẫn Quản Trị
„ Giới thiệu
ệ về các lệnh
ệ thông
g thường
g trong
g Switch

Một số lệnh Show thường dùng

„ Show versions
„ Cho biết version của IOS, loại Switch, thời gian up, dung lượng bộ nhớ…
Một số lệnh Show thường dùng

„ Show running-config
„ Cho biết toàn bộ
ộ cấu hình của Switch như : địa
ị chỉ IP của Switch,, các cổng
g
được cấu hình ra sao, các Vlan, các tham số khác

Một số lệnh Show thường dùng

„ Show interface
„ Cho biết thông tin trạng thái của cổng, tốc độ vào và ra…
Một số lệnh Show thường dùng

„ Show flash
„ Cho biết các file đang được lưu trong flash (tên file, dung lượng…)

Một số lệnh Show thường dùng

„ Show cdp neighbor


„ Cho biết thiết bị nào kết nối trực tiếp đến nó, qua cổng nào, loại thiết bị..
Một số lênh Show thường dùng

„ Show mac-address-table
„ Đưa ra nội dung của bảng MAC gồm : địa chỉ MAC,
MAC cổng tương ứng…
ứng

Một số lệnh cơ bản

„ Lưu cấu hình


Switch#write
„ Xóa cấu hình Switch
SW3560PLab#erase startup-config
SW3560PLab#delete flash:vlan.dat
SW3560PLab#Reload
System configuration has been modified. Save?
[yes/no]: no
Proceed with reload? [confirm]
Một số lệnh cơ bản
„ Đặt tên cho Switch
SW3560PLab(config)#hostname Switch_name
„ Đặt mật khẩu
ẩ truy nhập mức Privilige mode
SW3560PLab(config)# enable password Mat_Khau
„ Mã hóa mật khẩu
SW3560PLab(config)# service password-encryption
„ Mở phiên telnet :
SW3560PLab(config)#line vty 0 4
SW3560PLab(config-line)#password Mat_Khau
SW3560PLab(config-line)#login
SW3560PLab(config-line)#exit

Một số lệnh cơ bản

„ Đặt mật khẩu cho phiên console:


SW3560PLab(config)#line console 0
SW3560PLab(config-line)#password Mat_Khau
SW3560PLab(config-line)#login
SW3560PLab(config-line)#exit
„ Miêu tả cổng:
SW3560PLab(config)#interface FastEthernet 0/3
SW3560PLab(config-if)#description Noi_den_PC_NguyenVanA
SW3560PLab(config-if)#exit
„ Thiết lập thời gian:
SW3560PLab#clock set 17:11:00 17 july 2009
SW3560PLab#config t
SW3560PLab(config)#clock timezone VietNam 7
Kết Thúc Phần 1

Phần 2
Cấu
ấ Hình VLAN Trong
Cisco Catalyst
y Switch
Nội dung:

„Giới thiệu về VLAN ( Virtual LANs)


„Cách Quản Lý Cổng VLAN
Cấ hì
„Cấu hìnhh VLAN
„Dynamic Trunking Protocol (DTP)
„Một Số Loại VLAN

Giới thiệu về VLAN ( Virtual LANs)

„ Trước khi có VLAN mạng thường


được thiết
ế kế
ế phẳng.
ẳ Điều
ề này đã
làm nảy sinh các vấn đề sau:
1. Hiệu năng mạng giảm: chậm,
nghẽn mạng
mạng…
2. Vấn đề bảo mật
3. Quản lý và hỗ trợ
4. …
Giới thiệu về VLAN ( Virtual LANs)

„ VLAN là một nhóm logic các thiết bị mạng không bị giới hạn về mặt vật lý.

Giới thiệu về VLAN ( Virtual LANs)


„ Thực chất Vlans là việc chia nhỏ mạng LAN thành các riêng dựa trên chức
năng, phòng ban hoặc nhóm dự án mà không quan tâm đến vị trí vật lý của
người dùng hay vị trí của kết nối trong mạng
mạng. Những máy trạm và máy chủ
được sử dụng bởi một nhóm nào đó sẽ chia sẻ cùng VLAN
„ Các máy trạm trong cùng một VLAN sẽ chia sẻ băng thông với nhau
Giới thiệu về VLAN ( Virtual LANs)

„ Việc cấu hình hoặc cấu hình lại VLAN được làm thông qua phần mềm. Do đó,
cấu
ấ hình VLAN không yêu cầu ầ các thiết
ế bị mạng di chuyển
ể vềề mặt vật lý
„ Người dùng trong một VLAN bị giới hạn quyền thông tin đến file server là như
nhau. VLAN đã chia mạng thành nhiều Broadcast domain để gói tin chỉ có thể
được chuyển tiếp giữa các cổng cùng thuộc một VLAN.
VLAN

Giới thiệu về VLAN ( Virtual LANs)

„ Broad cast domain trước và sau khi có VLAN


Giới thiệu về VLAN ( Virtual LANs)

„ Lợi ích của VLAN:


1. Dễ dàng di chuyển một máy trạm trong một mạng LAN
2. Dễ dàng thêm một máy trạm trong một mạng LAN
3. Dễ dàng thay đổi cấu hình của mạng LAN
4. Dễ dàng điều khiển lưu lượng mạng
5. Cải thiện tính bảo mật và an toàn

Giới thiệu về VLAN ( Virtual LANs)

„ Giảm trễ trong mạng


„ Giảm tính pphức tạp
ạp của mạng
ạ g

™Mạng dùng Router để định tuyến ™Mạng dùng Switch cấu hình VLAN
Nội dung:

„ Giới thiệu
ệ về VLAN ( Virtual LANs))
„ Cách Quản Lý Cổng VLAN
„ Cấu hình VLAN
„ Dynamic Trunking Protocol (DTP)
„ Một Số Loại VLAN

Cách quản lý cổng trong VLAN

„ Có ba cách cấu hình VLAN trên Switch:


1. Port-based VLANs : dựa trên cổng (VLAN tĩnh)
2. MAC address based VLANs : dựa trên địa chỉ MAC(VLAN động)
3. Protocol-based VLANs : dựa trên giao thức (VLAN động)
Cách quản lý cổng trong VLAN

Cách quản lý cổng trong VLAN

„ Port-based VLANs được gọi là loại VLAN tĩnh vì khi người dùng chuyển sang
cổng
ổ khác của Switch, người quản trị phải cấu ấ hình lại bằng
ằ tay
„ MAC address based VLANs và Protocol-based VLANs được gọi là VLAN
động vì khi người dùng thay đổi vị trị, Switch sẽ tự động nhận ra và ghi lại.
Cách quản lý cổng trong VLAN

„ VLAN động cần có 1 Server (VLAN Membership Policy Server (VMPS)) có cài
phần mềm CiscoWork để lưu trữ các thông tin về VLAN.
„ Khi một máy được gắn vào mạng, Switch sẽ hỏi Server để đưa ra quyết định
thiết bị đó thuộc VLAN nào.

Nội dung:

„ Giới thiệu
ệ về VLAN ( Virtual LANs))
„ Cách Quản Lý Cổng VLAN
„ Cấu hình VLAN
„ Dynamic Trunking Protocol (DTP)
„ Một Số Loại VLAN
Cấu hình VLAN

„ Cấu hình VLAN tĩnh:


„ Bước 1: Tạo VLAN
Truy nhập vào privileged mode
Switch#config terminal
Switch(config)#vlan vlan_number
Switch(config-vlan)#name Vlan_name
Switch(config-vlan)#exit

Vlan_number Chỉ số của VLAN, giá trị hợp lệ từ 1-1005

Vl
Vlan_name Tên miêu
Tê iê tả gợii nhớ
hớ của
ủ Vlan
Vl (VD như
h
Phong_Mang)

™Chú ý : thông tin về VLAN sẽ được lưu trong file VLAN.dat trong Flash

Cấu hình VLAN

„ Bước 2: gán cổng vào VLAN đã tạo


Switch#config terminal
Switch(config)#interface fastethernet slot/port_number
Switch(config-if)#switchport mode access
Switch(config-if)#switchport access vlan vlan_number
Switch(config-if)# exit

„ Trong đó Slot/port_number là chỉ số của cổng. VD 0/1, 0/12…


„ Có thể gán đồng thời nhiều cổng vào 1 Vlan bằng lệnh sau:
Switch(config-if-range)#interface range fastEthernet 0/1 – 9
Switch(config-if)#switchport mode access
Switch(config-if)#switchport access vlan vlan_number
Switch(config-if)# exit
Cấu hình VLAN

„ Kiểm tra VLAN bằng lệnh :


Show vlan hoặc Show run

Cấu hình VLAN

„ Cho biết có những Vlan nào


„ Cho biết cổng nào thuộc Vlan nào
„ Trạng thái của mỗi Vlan

™Chú ý:
¾Vlan sẽ chưa có trạng thái Active khi chưa có cổng
ổ nào được gán vào nó
¾Vlan 1 là Vlan mặc định
¾Ngầm định các cổng của Switch đều thuộc Vlan1
Cấu hình VLAN

„ Xóa VLAN
Truy nhập vào privileged mode
Switch#config terminal
Switch(config)# no vlan vlan_number
Switch(config)#exit

™Chú ý: Các cổng thuộc Vlan bị xóa sẽ vẫn thuộc Vlan đó cho đến
khi chúng được gán sang Vlan mới

Cấu hình VLAN

Cấu hình Vlan động (Dynamic Vlan)


„ Để cấu hình Vlan động cần có VMPS ( VLAN Membership Policy Server)
Server).
VMPS thường là Switch.
„ Cổng của Switch được gán động vào Vlan dựa trên địa chỉ Mac hoặc UserID
của thiết bịị kết nối đến cổng
g đó.
„ Khi máy của người dùng di chuyển sang cổng khác trong mạng, Switch sẽ tự
động gán cổng này vào Vlan tương ứng với người dùng đó.
„ Khi VMPS được kích hoạt nó sẽ tải một bảng dữ liệu liên hệ giữa địa chỉ Mac
và Vlan từ TFTP về VMPS.
„ VMPS sẽ bắt đầu xử lý các yêu cầu của máy trạm để cấp phát Vlan.
Cấu hình VLAN

Cấu hình Vlan động (Dynamic Vlan)


„ Cấu hình VMPS client:
„ Switch#configure terminal
Switch(config)#vmps server
ipaddress
p primary
p y
Switch(config)#vmps server
ipaddress
Switch(config)#interface
i t f
interface
Switch(config-if)#switchport
mode access
Switch(config-if)#switchport
access vlan dynamic

Cấu hình VLAN

Cấu hình Vlan động (Dynamic Vlan)


„ VMPS database được tạo dưới dạng file ASCII và lưu trên một TFTP server.
Cấu hình VLAN

Trunk links và Access links

Cấu hình VLAN

Access links- cổng truy nhập


„ Một cổng trên Switch sẽ hoạt động trong chế độ cổng truy nhập(Access link)
hoặc cổng trunk( trunk link).
„ Trong chế độ cổng truy nhập, cổng chỉ thuộc một Vlan. Tất cả các máy tính
cắm vào cổng này đều thuộc Vlan đó.
„ Frame được gửi trên cổng truy nhập sẽ tuân theo chuẩn định dạng khung
ethernet (802.3)
„ Thường dùng khi cổng được kết nối đến máy tram
Cấu hình VLAN

Trunk links- cổng trung kế


„ Trunk links cho phép frame của nhiều Vlan có thể truyền trên đó
„ Trunk links thường được dùng để nối giữa các Switch hoặc Switch với Router.
Chính vì vậy trunk links thường là cổng có băng thông lớn.
„ Các Vlan được ghép kênh qua trunk links. Để ghép kênh lưu lượng của các
Vl
Vlan, một
ột giao
i thứ
thức đặ
đặc biệt sẽ
ẽđđược sử
ửddụng để đó
đóng gói
ói fframe để thiết bị
nhận có thể xác định được nó thuộc vlan nào.
„ Chuẩn Frame được sử dụng trên đó là 802.1q hoặc ISL
„ Nhờ trunk links mà 1 Vlan có thể được mở rộng ra toàn mạng

Cấu hình VLAN

Trunk links- cổng trung kế

„ Chỉ cần một đường vật lý cho cả 2 Vlan giữa hai Switch
Cấu hình VLAN

Giao thức được sử dụng trong trunk links

„ Hai giao thức được sử dụng phổ biến là 802.1q và ISL (inter-Switch link)
„ Giúp xác định frame được gửi trên cổng trunk thuộc Vlan nào

Cấu hình VLAN

Giao thức ISL


„ ISL là một giao thức đóng gói trunk giữa các Switch của Cisco
Cisco.
„ ISL thêm một đoạn header 26 byte và 4 byte CRC vào Frame thông thường.
„ ISL hỗ trợ trên Switch và Router của Cisco.
Cấu hình VLAN

Giao thức ISL


„ ISL sẽ thêm các thông tin phụ vào header trước khi gửi ra cổng trunk
„ VLANID là trường dùng để xác định xem gói tin đó thuộc Vlan nào.

Cấu hình VLAN

Giao thức 802.1q


„ Giao thức 802.1q là giao thức chuẩn chung tương thích với nhiều hãng
„ Chèn thêm 4 bytes vào Frame 802.3
„ Gồm protocol identifier (TPID) and tag control information (TCI)
„ TCI có 12 bít VLAN ID
Cấu hình VLAN

Giao thức 802.1q


„ VLANID là trường dùng để xác định xem gói tin đó thuộc Vlan nào.

Cấu hình VLAN

Cấu hình Access links

Switch#config terminal
Switch(config)#interface
S tc (co g)# te ace fastethernet
astet e et sslot/port
ot/po t_number
u be
Switch(config-if)#switchport mode access

™Slot/port_number là cổng cần cấu hình


Cấu hình VLAN

Cấu hình Trunk links

Switch#config terminal
Switch(config)#interface
S tc (co g)# te ace fastethernet
astet e et sslot/port
ot/po t_number
u be
Switch(config-if)#switchport trunk encapsulation [dot1q | isl]
Switch(config-if)#switchport mode trunk

™Slot/port_number là cổng cần cấu hình


™L chọn
™Lựa h một ột trong
t hai
h i giao
i thứ
thức trunk:
t k 802.1q
802 1 (d
(dot1q)
t1 ) h
hoặc
ặ ISL
ISL.

Cấu hình VLAN

Cấu hình Trunk links

Switch#config terminal
Switch(config)#interface
S tc (co g)# te ace fastethernet
astet e et sslot/port
ot/po t_number
u be
Switch(config-if)#switchport trunk encapsulation [dot1q | isl]
Switch(config-if)#switchport mode trunk

™Slot/port_number là cổng cần cấu hình


™L chọn
™Lựa h một ột trong
t hai
h i giao
i thứ
thức trunk:
t k 802.1q
802 1 (d
(dot1q)
t1 ) h
hoặc
ặ ISL
ISL.
Cấu hình VLAN

Cấu hình cho phép Vlan trong Trunk links


„ Ngầmầ định Frame của ủ tất
ấ cả ả các Vlan đều
ề được gửiử qua Trunk links.
„ Điều này sẽ gây ra broadcast lưu lượng không cần thiết. Băng thông và thời
gian xử lý của Switch sẽ bị lãng phí nếu nó không có một cổng nào thuộc Vlan
đó.
đó
„ Cấu hình như sau:
Switch(config)#interface fastethernet slot/port_number
Switch(config-if)#switchport
Switch(config if)#switchport trunk encapsulation [dot1q | isl]
Switch(config-if)#switchport mode trunk
Switch(config-if)#switchport trunk allowed [vlan remove] vlan-
list

™Trong đó vlan-list là dánh sách các vlan được cho phép

Nội dung:

„ Giới thiệu
ệ về VLAN ( Virtual LANs))
„ Cách Quản Lý Cổng VLAN
„ Cấu hình VLAN
„ Dynamic Trunking Protocol (DTP)
„ Một Số Loại VLAN
Giao thức tạo kết nối Trunk động
động--
Dynamic
y Trunking g Protocol (DTP)
( )

„ Trunk thường được dùng để nối hai Switch với nhau hoặc Switch với Router.
„ Để giúp
iú cho
h việc
iệ cấu
ấ hì
hình
h cổng
ổ Trunk,
T k Cisco
Ci đ
đưa ra giao
i thứ
thức DTP để cho
h
phép cổng Switch tự động được thiết lập ở chế độ thích hợp.

Giao thức tạo kết nối Trunk động


động--
Dynamic
y Trunking g Protocol (DTP)
( )

„ Các chế độ họat động của DTP


„ Kết quả của các chế độ DTP trên hai Switch như sau:
Giao thức tạo kết nối Trunk động
động--
Dynamic
y Trunking g Protocol (DTP)
( )

„ Cấu hình DTP

Nội dung:

„ Giới thiệu
ệ về VLAN ( Virtual LANs))
„ Cách Quản Lý Cổng VLAN
„ Cấu hình VLAN
„ Dynamic Trunking Protocol (DTP)
„ Một Số Loại VLAN
Một số loại VLAN

Native Vlan - Vlan gốc

„ Trong đường trunk, tất cả các Frame đều được tag để chỉ ra nó thuộc Vlan
nào.
„ Đôi khi cần
ầ cóóFFrame của
ủ mộtột Vlan
Vl khô
không đ
được ttag.
„ Native Vlan là vlan mà Frame của Vlan đó sẽ không được tag trước khi gửi ra
đường Trunk.
„ Ngầm định Native Vlan của Switch là Vlan 11.

Một số loại VLAN

Cấu hình Native Vlan


„ Cấu hình Native Vlan như sau:
Switch#config terminal
Switch(config)#interface fastethernet slot/port_number
Switch(config if)#switchport trunk native vlan vlan-id
Switch(config-if)#switchport vlan id
„ Trong đó vlan-id là chỉ số của Vlan native
Một số loại VLAN

Management VLAN - Vlan Quản Trị

„ Các Switch trong mạng cần phải được quản trị từ


„ Vlan quản trị là vlan chứa lưu lượng quản trị
„ Cấu
Cấ hì
hình
h đị
địa chỉ
hỉ IP cho
h Switch
S it h như
h sau:
Switch#config terminal
Switch(config)#interface Vlan Vlan_ID
Switch(config-if)#
i h( fi if)# ip i address
dd xxx.xxx.xxx.xxx subnet b mask
k
Switch(config-if)#end
„ Địa chỉ này sẽ được sử dụng để quản trị Switch từ xa (qua telnet)
™xxx.xxx.xxx.xxx là điạ chỉ IP của Vlan. VD : 10.15.80.1
™VD subnet_mask là 255.255.255.0

Một số loại VLAN

Voice VLAN – Vlan thoại


„ Voice Vlan là vlan dành cho lưu lượng thoại
„ Cấu hình :
Switch#config terminal
Switch(config)#interface fastethernet slot/port_number
slot/port number
Switch(config-if)#switchport voice vlan voice_vlan_ID
Kết Thúc Phần 2

Phần 3
VLAN TrunkingProtocol (VTP
VTP))
Nội dung

„Giới thiệu VPT


„Hoạt động của VTP
Cấ hình
„Cấu hì h VTP

Giới thiệu VTP

„ Trong một mạng lớn có rất nhiều Switch. Việc tạo, xóa các Vlan sao cho các
Switch đồng bộ với nhau sẽ gặp khó khăn.
„ VTP là giao thức của Cisco giúp cho việc duy trì cấu hình Vlan nhất quán
giữa toàn bộ Switch trong mạng
Nội dung

„ Giới thiệu
ệ VPT
„ Hoạt động của VTP
„ Cấu hình VTP

Hoạt động của VTP

„ Mỗi Switch chạyy giao


g thức VTP đều phải là thành viên của một VTP domain.
„ Thông tin về Vlan sẽ được đồng bộ trong một VTP domain
„ Khi truyền đi bản tin VTP tới Switch khác trong mạng, bản tin VTP được đóng
gói trong Frame theo chuẩn 802.1q hoặc ISL. Các thông tin sau sẽ tìm thấy
trong bả tin VTP:
1. Phiên bản – VTP protocol version
2. Loại bản tin- VTP messages type
3. Độ dài tên VTP domain- Management domain name length
4. Tên domain- Management domain name
Hoạt động của VTP

„ Trong giao thức VTP, VTP Revision Number được sử dụng để kiểm soát việc
cập nhật cấu
ấ hình Vlan trong mạng
„ Để 1 VTP domain có thể hoạt động cần có các điều kiện sau:
„ Mỗi Switch trong một domain phải có cùng tên VTP domain
„ Các Switch phải kết
ế nối
ố liên tục với nhau
„ Đường Trunk giữa các Switch phải được cấu hình

Hoạt động của VTP

„ Switch có thể hoạt động g ở một trong


g ba chế độ VTP sau :
„ Chế độ chủ (VTP server): Trong chế độ này, Switch có thể gửi cấu hình Vlan
đến các Switch khác trong mạng và cập nhật cấu hình Vlan từ những Switch
khác (ở chế độ VTP server). Khi một thay đổi về cấu hình của Vlan diễn ra, nó
lậ tứ
lập tức gửi
ửi các
á bả
bản thông
thô bábáo đến
đế cácá SSwitch
it h khá
khác thô
thông qua đ
đường
ờ T Trunk.
k
„ Ngầm định Switch ở chế độ VTP server
„ Chế độ khách (VTP client): ở chế độ này Switch chỉ duy trì cấu hình của Vlan.
Nó thực hiện cập nhật cấu hình Vlan từ các bản tin VTP nhận được.
được Tuy
nhiên, nó không thể tạo và thay đổi cấu hình Vlan.
„ Chế độ trong suốt (VTP Transparent): Switch ở chế độ này không tham gia
vào VTP. Nó không g cập
ập nhật
ậ cấu hình Vlan từ các bản tin VTP nhận
ậ được.

Tuy nhiên khác với VTP client nó có thể tạo và thay đổi cấu hình Vlan. Nhưng
các thông tin này lại không được gửi đi. VTP Transparent vẫn chuyển chuyển
tiếp các gỏi tin VTP mà nó nhận được ra các cổng trunk.
Hoạt động của VTP

„ Bảng
ả so sánh:

Nội dung

„ Giới thiệu
ệ VPT
„ Hoạt động của VTP
„ Cấu hình VTP
Cấu hình VTP

Đưa Switch vào một VTP domain đang hoạt động


„ Vì ngầm định khi VTP được kích hoạt Switch sẽ hoạt động ở chế độ VTP
server, có thể dẫn đến việc cập nhật sai, nên để thêm một Switch vào một
VTP domain đang hoạt động câng thực hiện theo các bước sau:
¾ Xóa cấu hình của Switch, xóa file vlan.dat
¾ Khởi động lại Switch
¾ Nếu hoạt động ở chế độ VTP server thì phải đặt giá trị Revision number bằng
0
¾ Đặt mật khẩu cho domain

Cấu hình VTP

„ Các bước cấu hình VTP như sau:


1. Xác định Version của VTP sẽ được sử dụng
2. Xác định xem Switch sẽ là thành viên của một VTP domain mới hay một VTP
domain đang hoạt động
3. Chọn chếế độ VTP cho switch
4. Ví dụ:
Switch#config terminal
Switch(config)#vtp
i ( i )# version
i 2
Switch(config)#vtp mode server
Switch(config)#vtp domain cisco
Switch(config)#vtp
( g)# p password
p mypassword
yp
Switch(config)#end
Cấu hình VTP

Kiểm tra cấu hình VTP trên Switch


„ Dùng lệnh show vtp status

Cấu hình VTP

VTP prunning
„ Ngầm định Switch sẽ gửi broadcast các gói tin mà nó không có thông tin trong
bảng MAC ra toàn mạng. Điều này làm tăng lưu lượng không cần thiết.
„ VTP prunning sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng băng thông bằng việc làm giảm
các lưu lượng không cần thiết như : broadcast, multicast, unknown, flooded
uicast.
„ Ngầm định VTP Prunning bị Disable .
Cấu hình VTP

Cấu hình VTP prunning

Cấu hình VTP

Kiểm tra VTP prunning


Kết Thúc Phần 3

Phần 4
STP – Spanning Tree Protocol
Nội dung

„Vấn đề dự phòng
„Giới thiệu STP
Cá th
„Các tham sốố và
àhhoạtt động
độ của
ủ STP
„Cấu hình STP
„Kiểm tra cấu hình
„Etherchannel

STP – Spanning Tree Protocol

Vai trò của dự phòng


„ Trong một mạng cần có nhiều đường đi khác nhau đến cùng một đích để giảm
khẳ
ẳ năng mất
ấ dịch vụ mạng khi một kết
ế nối
ố gặp sự cố.

STP – Spanning Tree Protocol

Các vấn đề của dự phòng


„ Broadcast Storms
Storms-Lặp
Lặp gói tin
„ Frame không có trường time-to-live (TTL) như packet lớp 3

STP – Spanning Tree Protocol

Các vấn đề của dự phòng


„ Multiple frame transmissions – Truyền nhiều frame giống nhau
STP – Spanning Tree Protocol

Các vấn đề của dự phòng


„ Bảng MAC không ổn định

STP – Spanning Tree Protocol

Các vấn đề của dự phòng


„ Kết luận:
¾ Làm tăng lưu lượng mạng không cần thiết
¾ Lãng phí băng thông
¾ Vì phải cập nhật bảng MAC nên sẽ làm giảm hiệu năng làm việc của Switch
(tăng CPU)
Nội dung

„ Vấn đề dự
ựpphòng
g
„ Giới thiệu STP
„ Các tham số của STP
„ Cấu hình STP
„ Kiểm tra cấu hình
„ Etherchannel

Giới thiệu STP

„ Spanning Tree Protocol (STP) là một giao thức lớp 2 sử dụng một giải thuật
để phát hiện ra vấn đề lặp trong mạng.
„ STP sẽ tạo một sơ đồ cấu trúc dạng cây gồm có lá và nhánh bao phủ toàn
mạng.
„ Giải thuật STP được định nghĩa trong chuẩn IEEE 802.1D. STP dựa trên một
tập các tham số để hoạt động. Có ba tham số quan trọng như sau: Bridge
ID(BID), Path Cost, Port ID.
Nội dung

„ Vấn đề dựựp phòng


g
„ Giới thiệu STP
„ Các tham số và hoạt động của STP
„ Cấu hình STP
„ Kiểm tra cấu hình
„ Etherchannel

Các tham số của STP

„ Bridge ID(BID) :Được sử dụng để xác định Switch trung tâm của mạng (gọi là
RootBridge)
„ Được tạo thành từ 2 thành phần: Bridge Priority(2 bytes) và địa chỉ MAC(6
bytes)
„ Bridge
B id P Priority
i it đ được gán
á bởi người
ời quản
ả trị.
t ị Ngầm
N ầ địnhđị h là 32768
„ BID càng thấp thì càng được ưu tiên
Các tham số của STP

„ Path cost là tham số để xác định đường đi đến RootBridge.


„ Path cost là tổng path cost của các linhk giữa hai Switch.
„ Path cost được sử dụng bởi Switch để xác định đường đi tốt nhất tới Switch
trung tâm. Giá trị của Path cost càng nhỏ thì đường đó càng tốt.

Các tham số của STP

„ Port ID cũng được dùng để xác định đường đi đến Switch trung tâm. Nó gồm
2 phần

„ Port Priority (6 bits): do người quan trị cấu hình. Ngầm đinh là 128
„ Port Number (10 bits)là số định danh cổng của Switch.
„ Port ID càng thấpấ thì càng được ưu tiên hơn.
Hoạt động của STP

„ Hoạt động của giao thức STP diễn ra theo ba bước như sau:
„ B1:Lựa chọn RootBridge (Switch trung tâm)
„ B2: Lựa chọn PortRoot
„ B3: Lựa chọn Designated Ports

Hoạt động của STP

Quá trình lựa chọn RootBridge


„ Ban đầu các Switch gửi cho nhau các bản tin STP(BPDU) trong đó có chứa BID
„ Switch sẽ tìm ra BID nhỏ nhất trong mạng để làm RootBridge.
„ Nếu người quản trị muốn chỉ định một Switch là RootBridge thì chỉ cần cấu
hình Bridge Priority của Switch đó là nhỏ nhất trong mạng.
Hoạt động của STP

Quá trình lựa chọn Root port


„ Root port của Switch là cổng gần Root Bridge về mặt đường đi (cost). Tất cả
các Switch không phải là Root Bridge đều
ề phải lựa chọn Root port.
„ Switch sử dụng Path cost để quyết định một cổng có phải là Root port hay
không.
„ Port
P t có
ó Path
P th costt đế
đến R
RootBridge
tB id là nhỏ
hỏ nhất
hất sẽ
ẽđđược chọn
h là RRoott port.
t

Hoạt động của STP

Quá trình lựa chọn Designated port


„ Mỗi đoạn mạng (segment) sẽ có một Designated port. Một Designated port là
cổng
ổ mà từ đó gửi và nhận lưu lượng từ Root Brigde.
„ Designated port được lựa chọn dựa trên Path cost của nó tới Root Brigde.
Hoạt động của STP

Trạng thái của STP


„ Trong quá trình chạy STP, Switch trải qua 5 trạng thái sau:

Trạng thái Mục đích

Forwading Gửi và nhận dữ liệu

Learning Xây dựng cây STP

Listening Xấy
ấ dựng cây STP

Blocking Chỉ nhận BPDU

Disabled Tắt cổng

Hoạt động của STP

Trạng thái Blocking


„ Trong trạng thái Blocking sẽ thực hiện những công việc sau:
1. Hủy bỏ các frame nhận được
2. Không có bảng MAC
3. Nhận các BPDU
4. Không gửi BPDU nhận được
5. Nhận và trả lời những bản tin quản trị mạng
Hoạt động của STP

Trạng thái Listening


„ Cổng trong trạng thái Listening sẽ thực hiện những việc sau:
1. Hủy bỏ các frame nhận được và các Frame từ khác cổng khác chuyển đến
2. Không có bảng MAC
3. Nhận và xử lý các BPDU
4. Nhận và trả lời những bản tin quản trị mạng

Hoạt động của STP

Trạng thái Learning


„ Một cổng ở trong trạng thái Learning sẽ thực hiện các việc sau:
1. Hủy bỏ các frame nhận được và các Frame từ khác cổng khác chuyển đến
2. Xây dựng bảng địa chỉ MAC
3. Nhận, gửi và xử lý các BPDU
4. Nhận và trả lời những bản tin quản trị mạng
Hoạt động của STP

Trạng thái Forwarding


„ Một cổng ở trong trạng thái Forwarding sẽ thực hiện các việc sau:
1. Chuyển tiếp các frame nhận được từ mạng và từ các cổng khác chuyển đến
2. Xây dựng bảng địa chỉ MAC
3. Nhận BPDU và xử lý BPDU
4. Nhận và trả lời những bản tin quản trị mạng

Hoạt động của STP

Chuyển đổi trạng thái trong quá trình hoạt động


Trạng chuẩn Sự kiện
1.Cổng được 6.Portfast
enable hoặc khởi
động
2 Port bị tắt hoặc
2.Port 7 Uplink
7.Uplink
lỗi
3.Port được lựa
chọn như Root
hoặc Designated
port
4.Cổng không là
Root hoặc

Designated port
5.Hết thời gian
chuyển tiếp
Hoạt động của STP

Trạng thái Forwarding


„ Một cổng ở trong trạng thái Forwarding sẽ thực hiện các việc sau:
1. Chuyển tiếp các frame nhận được từ mạng và từ các cổng khác chuyển đến
2. Xây dựng bảng địa chỉ MAC
3. Nhận BPDU và xử lý BPDU
4. Nhận và trả lời những bản tin quản trị mạng

Hoạt động của STP

Tối ưu hóa STP bằng PortFast


„ Thông thường khi một cổng của Switch được nối đến một thiết bị mạng nó sẽ
vào
à chếhế độ Li
Listening.
t i Nó lầ
lần llượtt chuyển
h ể qua các
á ttrạng thái khác
khá nhau.
h
„ Trễ chuyển từ trạng thái Listening sang trạng thái Forwarding là 30s.
„ Nếu một máy tính khởi động nhanh hơn 30 giây và được cấu hình DHCP sẽ
không nhận được địa chỉ IP ngay.
ngay
„ Spanning Tree PortFast là một tính năng của Switch cho phép một cổng ngay
lập tức chuyển sang trạng thái Forwarding sau khi nó được enable.
„ Portfast thường đuợc cấu hình trên Switch ở lớp Access
Hoạt động của STP

Tối ưu hóa STP bằng UplinkFast


„ Để STP hội tụ phải mất một khoảng thời gian. Trong quá trình STP hội tụ, một
vài
ài thiết bị có
ó thể không
khô ttruy nhập
hậ được.
đ
„ STP UplinkFast sẽ nhanh chóng chọn ra Root port mới khi một một kết nối
hay Switch trong mạng gặp sự cố.
„ Một Root Port sẽ chuyển ngay thành trạng thái Forwarding mà không phải trải
qua trạng thái Listening và Learning.
„ Thường được cấu hình ở những Switch có nhiều kết nối đến Switch khác

Hoạt động của STP

Tối ưu hóa STP bằng BackboneFast


„ Cho phép Switch chuyển các cổng ở trạng thái Blocking sang Listening ngay
lậ tứ
lập tức khi nhận
hậ được
đ một
ột BPDU IInferior
f i ( một
ột loại
l i gói
ói titin của
ủ STP)
„ Bản tin BPDU được gửi đi bởi một Switch khi kết nối trực tiếp của nó gặp sự
cố.
Nội dung

„ Vấn đề dựựp phòng


g
„ Giới thiệu STP
„ Các tham số và hoạt động của STP
„ Cấu hình STP
„ Kiểm tra cấu hình
„ Etherchannel

STP – Spanning Tree Protocol

Cấu hình STP


„ STP xây dựng cây theo từng Vlan
„ Để kích hoạt STP trong 1 Vlan dùng lệnh sau:
Switch(config)#spanning-tree vlan vlan-id
„ Vlan-id là chỉ số của Vlan
STP – Spanning Tree Protocol

Cấu hình các tham số của STP


„ Cấu hình một Switch trở thành Root Bridge dùng lệnh sau:
Switch(config)#spanning-tree vlan vlan-id root primary
„ Vlan-id là chỉ số của Vlan
„ Cấu hình một Priority cho cổng trên Switch dùng lệnh sau:
Switch(config)#interface interface-id
Switch(config-if)#spanning-tree port-priority priority
! Dùng trong cổng Access
Switch(config-if)#spanning-tree vlan vlan-id port-priority
priority
! Dùng trong cổng Trunk
Switch(config-if)#end

STP – Spanning Tree Protocol

Cấu hình các tham số của STP


„ Cấu hình cost cho cổng trên Switch dùng lệnh sau:
Switch(config)#interface interface-id
Switch(config-if)#spanning-tree cost cost
! Dùng trong cổng Access
Switch(config-if)#spanning-tree vlan vlan-id cost cost
! Dùng trong cổng Trunk
Switch(config-if)#end
„ Cấu hình độ ưu tiên cho Switch
Switch(config)#interface interface-id
Switch(config-if)#spanning-tree vlan vlan-id priority
priority
Switch(config-if)#end
STP – Spanning Tree Protocol

Cấu hình các tham số của STP


„ Cấu hình STP PortFast:
Switch(config)#interface interface-id
Switch(config-if)#spanning-tree portfast
Switch(config-if)#end
„ Cấu hình SPT UplinkFast:
Switch(config)#spanning-tree uplinkfast [max-update-rate
pkts-per-second]
Switch(config)#end
„ Cấu hình SPT BackboneFast:
Switch(config)#spanning-tree backbonefast
Switch(config)#end

Nội dung

„ Vấn đề dựựp phòng


g
„ Giới thiệu STP
„ Các tham số và hoạt động của STP
„ Cấu hình STP
„ Kiểm tra cấu hình
„ Etherchannel
STP – Spanning Tree Protocol

Kiểm tra cấu hình STP


„ Kiểm tra cấu hình STP trên Switch dùng lệnh sau:
show spanning-tree
show spanning-tree vlan vlan-id bridge
show spanning-tree vlan vlan-id

Nội dung

„ Vấn đề dựựp phòng


g
„ Giới thiệu STP
„ Các tham số và hoạt động của STP
„ Cấu hình STP
„ Kiểm tra cấu hình
„ Etherchannel
EtherChannel
„ EtherChannel là công nghệ của Cisco ghép nhiều kết nối vật lý thành một kết
nối logic nhằm tăng tốc độ.
„ EtherChannel
Eth Ch l cho
h phép
hé ghép
hé lê
lên tới 8 lluồn
ồ vật
ật lý.
lý Với kết nối
ối Gi
Gigabit/s
bit/ cho
h
tốc độ tối đa là 160Gb/s.
„ EtherChannel cung cấp khẳ năng dự phòng và tăng tốc độ giữa các Switch ,
Router và Server

EtherChannel

„ Cấu hình EtherChannel:


Switch(config)#interface interface-id
Switch(config-if)#channel-group channel-group-number mode
disirable
ấ hình lệnh này trong tất
!Cấu ấ cả các cổng
ổ ố nhóm lại
muốn
!Channel-group-number phải giống nhau
Switch(config-if)#end
EtherChannel

„ Kiểm tra cấu hình EtherChannel:


show etherchannel [channel-group-number] {brief | detail |
load-balance| port | port-channel | summary}

Kết Thúc Phần 4


Phần 5
Inter--Vlan Routing
Inter

Nội dung

„Giới thiệu về Routing


„Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
Cá lệ
„Các lệnh
h kiể
kiểm ttra
Inter--Vlan Routing
Inter
Giới thiệu về Routing
„ Routing (định tuyến) là cách chuyển một gói tin từ một mạng này đến một
mạng khác .
„ Định tuyến được thực hiện bởi Router
„ Để thực hiện định tuyến Router cần có :
¾ Thông tin về
ề mạng đích : Routing Protocol
¾ Chuyển gói tin tới đích: Routed protocol

Nội dung

„ Giới thiệu
ệ về Routing
g
„ Kỹ thuật Inter-
Inter-Vlan Routing
„ Các lệnh kiểm tra
Kỹ thuật Inter
Inter--Vlan Routing

„ Để cung cấp Routing giữa các Vlan, cần có các thành phần sau: Switch có
khẳ
ẳ năng cấu ấ hình Vlan, 1 Router( thiết
ế bị hoạt động ở lớp 3), và kết
ế nối
ố giữa
hai thiết bị.
„ Có ba cách để định tuyến giữa các Vlan:
1 Mỗi Vl
1. Vlan sẽẽđ được kết nối
ối đế
đến R
Router
t bằng
bằ một ột kết nối
ối vật
ật lý
2. Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến Router
3. Dùng Switch Lớp 3

Kỹ thuật Inter
Inter--Vlan Routing

„ Cách 1:Mỗi Vlan sẽ được kết nối đến Router bằng một kết nối vật lý
Kỹ thuật Inter
Inter--Vlan Routing
(Mỗi Vlan sẽ được kết nối đến Router bằng một kết nối vật lý)

„ Cấu hình trên Router :

Kỹ thuật Inter
Inter--Vlan Routing

Mỗi Vlan sẽ được kết nối đến Router bằng một kết
nối vật lý
„ Đặc điểm:
¾ Sử dụng Router bên để định tuyến.
¾ Mỗi Vl
Vlan yêu
ê cầu
ầ một
ột cổng
ổ trên
t ê Router
R t và àS
Switch
it h . Nê
Nên tă
tăng chi
hi phí
hí phần
hầ
cứng.
¾ Thích hợp với những mạng có ít Vlan.
¾ Băng thông cho mỗi Vlan là lớn nhất vì được dành riêng một đường vật lý.lý
¾ Tải trên Switch được chia sẻ sang cho Router.
¾ Cấu hình đơn giản, dễ quản trị.
Kỹ thuật Inter
Inter--Vlan Routing

„ Cách 2:Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến Router

Kỹ thuật Inter
Inter--Vlan Routing
(Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến Router)

„ Cấu hình trên Router:


Kỹ thuật Inter
Inter--Vlan Routing
(Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến Router)

„ Cấu hình trên Switch:

Kỹ thuật Inter
Inter--Vlan Routing
(Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến Router)

„ Đặc điểm:
¾ Mô hình này còn có tên là Router-on-a-stick.
¾ Cách này dùng external route processor
¾ Cần cấu hình Trunk giữa Switch và Router.
¾ Một cổng được chia thành nhiều Interface ảo (subinterface).
¾ Router không cần có nhiều cổng vật lý, giảm chi phí.
¾ Giảm số cổng trên Switch dùng để kết nối đến Router.
¾ Mở rộng dễ dàng.
¾ Băng thông bị giới hạn vì nhiều Vlan cùng chạy trên một kết nối.
¾ Tăng tải cho Router vì phải xử lý trunking .
¾ Không phải switch nào cũng hỗ trợ trunking(một số switch cũ).
Kỹ thuật Inter
Inter--Vlan Routing

„ Cách 3:Dùng Switch lớp 3

Kỹ thuật Inter
Inter--Vlan Routing
(Dùng Switch lớp 3)

„ Cấu hình
„ B1: Cho phép Routing
Switch(config)#ip routing
„ B2: Cấu hình interface ảo trên mỗi Vlan:
Switch(config)#interface vlan vlan-id
Switch(config-if)#ip address Ipaddress Subnet_mask
Switch(config-if)#no shutdown
„ B3: Cấu
ấ hình Route port để ể kết
ế nối
ố đến
ế Router:
Switch(config)#interface port_number
Switch(config-if)#no switchport
Switch(config-if)#ip address Ip address subnet mask
Kỹ thuật Inter
Inter--Vlan Routing
(Dùng Switch lớp 3)

„ Cấu hình
„ B4:Cấu
B4 Cấ hì
hình
h đị
địa chỉ
hỉ ttrên
ê cổng
ổ của
ủ R
Router:
t
Router(config)#interface port_number
Router (config-if)#ip address Ip_address subnet_mask
Router (config-if)#no
(config if)#no shut

Kỹ thuật Inter
Inter--Vlan Routing
(Dùng Switch lớp 3)

„ Đặc điểm:
¾ Dùng Internal route switch processor trong Switch đê định tuyến. Do đó cung
cấp nhiều băng thông giữa các Vlan hơn cổng vật lý.
¾ Yêu cầu Switch phải hỗ trợ Routing
¾ Cần
ầ ít cổng
ổ để ể nối
ố đến
ế Router
¾ Mở rộng dễ dàng
¾ Chi phí cao vì dùng Switch layer 3
Nội dung

„ Giới thiệu
ệ về Routingg
„ Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
„ Các lệnh kiểm tra

Các lệnh kiểm tra

„ Kiểm tra cấu hình Inter-vlan routing bằng lệnh:

Switch#show ip interface brief


Các lệnh kiểm tra

„ Kiểm tra cấu hình Inter-vlan routing bằng lệnh:


Switch#show ip route

Kết Thúc Phần 5


Phần 6
Thiết kế mạng LAN

Nội dung

„Giới thiệu
„Phương pháp thiết kế mạng LAN
Mô hì
„Mô hìnhh thiết kế phân
hâ cấp
ấ của
ủ Cisco
Ci
Giới thiệu

„ Để đạt được băng thông và hiệu năng mạng lớn nhất, khi thiết kế mạng Lan
cần
ầ phải quan tâm đến ế các vấn
ấ đề
ề sau:
¾ Chức năng và vị trí của server
¾ Vấn đề Collision Domain
¾ Vấn
ấ đềề phân chia đoạn mạng
¾ Vấn đề Broadcast Domain

Nội dung

„ Giới thiệu

„ Phương pháp thiết kế mạng LAN
„ Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco
Phương pháp thiết kế mạng LAN

„ Để mạng LAN có thể phát huy hiệu quả trong việc phục vụ người dùng thì việc
thiết
ế kếế phải dựa trên một kếế hoạch gồm
ồ một chuỗiỗ các bước có hệ thống.

Các bước thực hiện như sau:
1. Thu thập yêu cầu và mong muốn của người dùng
2 Phân
2. Phâ tí tích
h yêu
ê cầu
ầ ththu thậ
thập được
đ
3. Thiết kế sơ đồ mạng theo cấu trúc phân lớp
4. Tài liệu hóa toàn bộ mạng được triển khai (về kết nối vật lý và logíc)

Phương pháp thiết kế mạng LAN


Thu thập yêu cầu và mong muốn của người dùng
„ Thu thập thông tin bằng những câu hỏi sau:
¾ Ai sẽ
ẽ sử
ửd dụng mạng này?à ?
¾ Kỹ năng của người dùng như thế nào?
¾ Chính sách phát triển của công ty?
¾ Có dị
dịch
h vụ gìì quan trọng
t hay
h khô
không?
?
¾ Có tài nguyên chia sẻ không?
¾ …
Phương pháp thiết kế mạng LAN
Phân tích yêu cầu thu thập được
„ Từ những yêu cầu thu thập được đánh giá tính sẵn(Avaiability) sàng của
mạng qua nhưng tham số :
¾ Thông lượng(throughput)
¾ Thời gian đáp ứng(Response time)
¾ Truy nhập tài nguyên(Access to resoures)
„ Những dịch vụ thời gian thực (voice, video)cần được đảm bảo nghiêm ngặt về
chất lượng mạng
„ Mạng phải đạt độ sẵn sàng cao nhất với chi phí thấp nhất

Phương pháp thiết kế mạng LAN


Thiết kế sơ đồ mạng theo cấu trúc phân lớp
„ Quyết định mô hình mạng LAN phù hợp với yêu cầu người dùng (hình sao
hoặc sao mở rộng)
„ Có thể phân theo các lớp của mô hình OSI : Lớp Network, lớp Data link, lớp
vật lý.
Phương pháp thiết kế mạng LAN
Tài liệu hóa toàn bộ mạng được triển khai
„ Ghi lại toàn bộ sơ đồ mạng thiết kế: về vật lý và logic.
¾ Cá sơ đồ bao
Các b gồm:ồ
¾ Sơ đồ LAN vật lý
¾ Sơ đồ LAN logic
¾ S đồ phiến
Sơ hiế đấu
đấ dây

¾ Phân bổ địa chỉ
¾ Sơ đồ VLAN

Nội dung

„ Giới thiệu

„ Phương pháp thiết kế mạng LAN
„ Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco
Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco

„ Sử dụng mô hình phân cấp sẽ giúp cho việc quản trị và thay đổi khi tổ chức
ngày càng phát triển
triển. Thiết kế được chia làm ba lớp:
¾ Lớp truy nhập(Access Layer)
¾ Lớp phân phối (Distribution Layer)
¾ Lớp lõi (Core layer)

Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco


Lớp Truy Nhập
„ Lớp truy nhập là lớp giao tiếp với thiết bị đầu cuối như máy tính người dùng,
IP phone..
phone
„ Là phương tiện để kết nối các thiết tới mạng
„ Gồm các thiết bị như: Switch lớp 2, hub, bridge, Wireless access point.
Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco
Lớp Phân Phối
„ Mục đích của lớp này là cung cấp để tạo ra kết nối giữa lớp truy nhập và lớp
core Chức năng của lớp này như sau:
core.
¾ Tổng hợp kết nối
¾ Xác định rõ Broadcast domain
¾ Định tuyến giữa các Vlan
¾ Chuyển đổi phương tiện truyền dẫn
¾ Bảo mật
„ Gồm các Switch có hiệu năng cao

Thiết kế mạng LAN

„ Switch dùng trong lớp phân phối:


Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco
Lớp Lõi
„ Mục đích của lớp này là cung cấp mạng trục tốc độ cao
„ Tổng
Tổ h hợp llưu llượng từ lớp
lớ phân
hâ phối
hối
„ Thường dùng dòng Switch cấp cao như Catalyst 6500 series, Catalyst 8500
series …
„ Yêu cầu độ sẵn sàng cao

Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco


Lợi ích của mô hình phân cấp
„ Khẳ năng mở rộng dễ dàng
„ Khẳ năng dự phòng
„ Bảo trì dễ dàng
„ Quản trị đơn giản
„ Tối ưu hiệu năng
„ Bảo mật
Kết Thúc Phần 6

Anda mungkin juga menyukai