Anda di halaman 1dari 15

Link padlet:

https://padlet.com/hailth/nh1lqz3pr19oveku?fbclid=IwAR1GndL_BhxSwzI
IFzbJ-p4EBxijpqp-LC52f-UdNyReSrp5U8Ku8TznjMc

Chương X: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIIB, IVB, VB

Nội dung

X.1. Đặcđiểmchungcủacácnguyêntốnhóm IIIB


X.2. Tính Chất Của Đơn Chất Sc, Y, La
X.3. Một Số Hợp Chất Quan Trọng Của Sc, Y, La
X.4. Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm IVB
X.5. Một Số Hợp Chất Quan Trọng Của titan
X.6. Đặc Điểm Chung Của Các Nguyên Tố Nhóm VB
X.7. Một Số Hợp Chất Quan Trọng Của Vanadi

X.1. Đặcđiểmchungcủacácnguyêntốnhóm IIIB


1. Viết Cấu Hình electron của các nguyên tố nhóm IIIB.
Nhận Xét Sự Biến Đổi Bán Kính, năng lượng ion hoá của các nguyên tố nhóm IIIB,
So sánh với sự biến đổi tương ứng của nhóm IIIA.
Bao gồm Scandi (Sc), Ytri (Y), Lantan (La), Actini (Ac)
- Các nguyên tố nhóm IIIB có cấu hình electron chung của nguyên tử là (n-1)d1ns2
và là nguyên tố đứng đầu các dãy kim loại chuyển tiếp. Việc chỉ có một electron d
làm cho cấu hình d1s2 đó kém bền và biểu lộ trong mọi tính chất của nhóm nguyên
tố.
- Khác với các nguyên tố d khác, nguyên tố nhóm IIIB này có một trạng thái oxi hóa
không biến đổi là +3 và không thể hiện mạnh khả năng tạo phức với nhiều phối tử.

Includes Scandium (Sc), Ytri (Y), Lantan (La), Actini (Ac)


- Group IIIB elements have the common electron configuration of the atom
(n-1)d1ns2 and are at the top of the transition metal series. Having only one d
electron makes that d1s2 configuration less stable and manifests in all the
properties of the element group.
- Unlike other d-elements, this group IIIB element has an unchanged oxidation state
of +3 and does not exhibit strong complexation with many ligands.

-
- Bán kính tăng dần từ Sc → Ac
- Năng lượng ion hóa giảm dần từ Sc → Ac

- Radius increases from Sc → Ac


- Ionization energy decreases from Sc → Ac
-

So sánh nhóm IIIA và IIIB:

-
So sánh với nguyên tố nhóm IIIA nhận thấy: bán kính nguyên tử, bán kính của ion E3+,
tổng năng lượng ion hóa thứ nhất, thứ hai và thứ ba, thế điện cực chuẩn của kim loại
đều biến đổi khá đều đặn trong dãy B-Al-Sc-Y-La-Ac và trái ngược lại ở trong dãy
B-Al-Ga-In-Tl
Comparing with group IIIA element, it is found that: atomic radius, radius of E3+ ion,
total first, second and third ionization energy, standard electrode potential of metal all
change quite regularly in the series. B-Al-Sc-Y-La-Ac and vice versa in the range
B-Al-Ga-In-Tl
The metallicity of group IIIA elements does not change in a certain direction, while the
metallicity of group IIIB elements increases from Sc - Ac

Điều này có liên quan đến kiến trúc electron của ion E3+. Các ion Sc3+, Y3+, La3+ và
Ac3+ có cấu hình electron của khí hiếm
This is related to the electron architecture of the E3+ ion. The Sc3+, Y3+, La3+ and Ac3+
ions have the electron configuration of the noble gas

2. Nêu Các Trạng Thái Oxi Hoá Đặc Trưng Của Các Nguyên Tố Nhóm IIIB.

Khác với các nguyên tố d khác, nguyên tố nhóm IIIB này có một trạng thái oxi hóa
không biến đổi là +3 và không thể hiện mạnh khả năng tạo phức với nhiều phối tử.

Unlike other d-elements, this group IIIB element has an unchanged oxidation state of
+3 and does not exhibit strong complexation with many ligands.

X.2. Tính chất của đơn chất Sc, Y, La


3. Viết phương trình phản ứng khi cho kim loại nhóm IIIB tác dụng với:
- Với phi kim: O2, S, Cl2
- Tác Dụng Với Nước
- Tác Dụng Với acid: HCl, HNO3
Tất cả các nguyên tố trong nhóm IIIB đều là kim loại rất hoạt động về mặt hóa học.
Khi để trong không khí, Sc và Y không biến đổi vì có màng oxit bảo vệ, còn La và Ac nhanh
chóng bị mờ đục do tạo thành lớp hidroxit ở trên bề mặt. Riêng La có tính tự cháy, khi cọ xát
hay và đập nó bốc cháy trong không khí.

Khi đun nóng, các kim loại tác dụng với đa số nguyên tố không-kim loại: với oxi, hidro,
halogen, lưu huỳnh, nitơ, cacbon, silic, bọ tạo thành oxit E2O3, EH3, EX3, E2S3, E4C3, ESi2,
EB6.
Với nước, Sc và Y chỉ tác dụng khi đun nóng vì bị màng oxit bao bọc còn La và Ac tác dụng
chậm với nước:

All elements in group IIIB are very chemically active metals.


When exposed to air, Sc and Y do not change because of the protective oxide film, while La
and Ac quickly become opaque due to the formation of a hydroxide layer on the surface. La
is self-igniting, when rubbed or beaten, it ignites in the air.

When heated, metals react with most non-metallic elements: with oxygen, hydrogen,
halogen, sulfur, nitrogen, carbon, silicon, to form oxides E2O3, EH3, EX3, E2S3, E4C3,
ESi2. , EB6.
With water, Sc and Y only act when heated because they are surrounded by an oxide film,
while La and Ac react slowly with water:

Sc Y La

O2 4Sc + 3O2 → 2Sc2O3 4Y + 3O2 → 2Y2O3 4La + 3O2 → 2La2O3

S 2Sc + 3S → Sc2S3 2Y + 3S → Y2S3 2La + 3S → La2S3

Cl2 2Sc + 3Cl2 → 2ScCl3 2Y + 3Cl2 → 2YCl3 2La + 3Cl2 → 2LaCl3

H2O 2Sc + 6H2O →(đun nóng) 2Y + 6H2O →(đun nóng) 2Y(OH)3 2La + 6H2O → 2La(OH)3 +
2Sc(OH)3 + 3H2 + 3H2 3H2

HCl 2Sc + 6HCl → 2ScCl3 + 3H2 2Y + 6HCl → 2YCl3 + 3H2 2La + 6HCl → 2LaCl3 + 3H2

HNO3 8Sc + 30HNO3 → 8Sc(NO3)3 8Y + 30HNO3 → 8Y(NO3)3 + 8La + 30HNO3 → 8La(NO3)3


+ 3NH4NO3 + 9H2O 3NH4NO3 + 9H2O + 3NH4NO3 + 9H2O

X.3. Một số hợp chất quan trọng của Sc, Y, La


4. Các oxide của Sc, Y, La có tính bazo mạnh và tính acid. Viết Phương Trình khi cho
các oxide E2O3 tác dụng với H2O, HCl, NaOH đặc.
- Các oxit E2O3 đều là chất rắn màu trắng, rất khó nóng chảy. Oxit Sc2O3 kém
base hơn các oxit khác và giống với Al2O3. Nó cũng lưỡng tính và tan trong
dung dịch NaOH đặc và dư tạo thành Na3[Sc(OH)6].
- The E2O3 oxides are all white solids that are difficult to melt. Sc2O3 oxide is less
basic than other oxides and resembles Al2O3. It is also amphoteric and dissolves
in concentrated and excess NaOH solutions to form Na3[Sc(OH)6 ].

- Các oxit Y2O3, La2O3 giống CaO. Chúng hấp thụ khí CO2, hơi nước trong khí
quyển tạo thành cacbonat, hidroxit. Tác dụng của chúng với nước phát nhiều
nhiệt.
La2O3 + 3H2O → 2La(OH)3
- Các oxit có thể dùng làm chất xúc tác. Oxit La2O3 dùng để chế loại thủy tinh
làm kính bảo hộ (ngăn tia tử ngoại). Các oxit Sc2O3 và Y2O3 dùng làm vật liệu
từ dùng trong vô tuyến điện tử và máy tính. Riêng Y2O3 còn dùng để chế gốm
chịu nhiệt.
- Các oxit E2O3 có thể được tạo nên bằng tác dụng trực tiếp của kim loại với oxit
hoặc bằng cách nhiệt phân hidroxit, các muối nitrat, cacbonat, oxalat.
- The oxides Y2O3, La2O3 resemble CaO. They absorb CO2, water vapor in the
atmosphere to form carbonates, hydroxides. Their effect on water generates a
lot of heat.
La2O3 + 3H2O → 2La(OH)3
- Oxides can be used as catalysts. La2O3 oxide is used to make glass to make
goggles (prevent ultraviolet rays). Sc2O3 and Y2O3 oxides are used as magnetic
materials used in radio electronics and computers. Particularly, Y2O3 is also
used to make heat-resistant ceramics.
- E2O3 oxides can be formed by the direct action of the metal with the oxide or by
pyrolysis of hydroxide, nitrate, carbonate, and oxalate salts.
5. Nêu Và Giải Thích Sự Biến đổi Tính base của các M(OH)3. (M là Sc, Y, La). So sánh
tính base của các hydroxide nhóm IIIA.
- Các hidroxit M(OH)3 là kết tủa nhầy màu trắng. Độ tan trong nước và tính base
tăng lên từ Sc đến La. Hidroxit Sc(OH)3 là chất lưỡng tính. Hidroxit La(OH)3 là
base mạnh , tương đương Ca(OH)2, hấp thụ khí CO2 trong khí quyển, tác dụng
với muối amoni giải phóng khí NH3. Khi đun nóng, các hidroxit mất nước biến
thành oxit.
- Các hidroxit M(OH)3 được tạo nên khi dung dịch muối M3+ tác dụng với kiềm
hay amoniac. Hidroxit Sc(OH)3 còn có thể điều chế bằng tác dụng của muối
Sc3+ với Na2S2O3:
- The hydroxide M(OH)3 is a white mucilaginous precipitate. Water solubility and
basicity increase from Sc to La. Hydroxide Sc(OH)3 is amphoteric. La(OH)3
hydroxide is a strong base, equivalent to Ca(OH)2, absorbing CO2 in the
atmosphere, reacting with ammonium salts to release NH3. When heated, the
hydroxides lose water and turn into oxides.
- M(OH)3 hydroxides are formed when M3+ salt solutions react with alkalis or
ammonia. Hydroxide Sc(OH)3 can also be prepared by the effect of salt Sc3+
with Na2S2O3:

2ScCl3 + 3NaS2O3 + 3H2O → 2Sc(OH)3 + 3SO2 + 3S + 6NaCl


6.Nêu Tính tan của các halide (EX3). Viết phương Trình Phản Ứng Xảy Ra khi Đun
Nóng Tinh Thể LaCl3.6H2O trong không khí và trong khí quyển HCl.
- Các trihalogenua đều là chất rắn màu trắng. Các triflorua của EF3 khó nóng
chảy (từ 1450 đến 1550℃ , không tan trong nước, còn các clorua, bromua và
iodua có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn (từ 800 đến 900℃ ), hút ẩm, tan trong
nước và bị phân hủy tạo thành polime oxohalogen EOX. Thực tế thì có thể dùng
ion F- để phân tích định tính những kim loại này. Những halogenua tan, khi kết
tinh từ dung dịch đều ở dạng hidrat, ví dụ ScCl3.6H2O, YCl3.6H2O, LaCl3.7H2O.
Khi đun nóng trong khí quyển HCl, các hidroxit này mất nước biến thành muối
khan.
- The tri halogenides are all white solids. The trifluorides of EF3 are difficult to
melt (from 1450 to 1550 , insoluble in water, while chlorides, bromides and
iodides have lower melting points (from 800 to 900 ℃ ), are hygroscopic,
soluble in water, and decomposed. degrade to form the polymer oxohalogen
EOX. In fact, F- ions can be used for qualitative analysis of these metals.The
soluble halides, when crystallized from solution, are all hydrates, for example
ScCl3.6H2O, YCl3.6H2O , LaCl3.7H2O. When heated in HCl atmosphere, these
hydroxides lose water and turn into anhydrous salts.
YCl3.6H2O → YCl3 + 6H2O (xt: HCl)
Nếu không có mặt khí HCl, các hidrat biến thành oxoclorua. (In the absence of
HCl gas, the hydrates turn into oxychloride.)
ScCl3.6H2O → ScOCl + 5H2O + 2HCl
- Riêng ScF3, giống với AlF3, có thể kết hợp với florua kim loại kiềm tạo nên
muối hexafloroscandiat tan như Na3[ScF6] và K3[ScF6].
- Các triflorua EF3 có thể điều chế bằng tác dụng trực tiếp của nguyên tố hoặc tác
dụng của florua kim loại kiềm với dung dịch muối của Sc, Y và La
- Các trihalogenua còn lại có thể điều chế bằng tác dụng trực tiếp các nguyên tố
hoặc tác dụng của kim loại hay oxit kim loại với dung dịch axit halogenhidric
bằng cách đun nóng oxit kim loại với muối amoni halogenua.
- Particularly ScF3, like AlF3, can combine with alkali metal fluorides to form
soluble hexafloroscandiat salts such as Na3[ScF6] and K3[ScF6].
- The trifluorides EF3 can be prepared by direct action of the element or by the
action of alkali metal fluorides with salt solutions of Sc, Y and La
- The remaining tri halogenides can be prepared by direct action of the elements
or the effect of a metal or metal oxide on a solution of hydrochloric acid by
heating the metal oxide with an ammonium halide salt.
- Ví dụ: 2La +3F2 → 2LaF3
La2O3 + 6HCl → 2LaCl3 + 3H2O
La2O3 + 6NH4I → 2LaI3 + 6NH3 + 3H2O
7.Nhận Xét Chung Về Số Phối Trí Của Y, La trong các phức chất. Tìm Hiểu Cấu
Trúc,một số ứngdụngcủa phức chất của Y(III), La(III).
- Các cation kim loại Sc3+, Y3+, La3+ tạo nên những phức chất tương đối bền với
những phối tử nhiều càng như ion oxalat, ion 𝞫-dixetonat, EDTA … khả năng
tạo phức giảm xuống từ Sc đến La theo chiều tăng bán kính ion.
- Khi thêm dung dịch oxalat kim loại kiềm vào dung dịch muối E3+, muối oxalat
của E3+ sẽ kết tủa và độ tan của kết tủa đó ở trong dung dịch oxalat dư giảm
xuống rõ rệt từ Sc đến La: Sc2(C2O4)3 tan dễ dàng tạo thành phức chất
[Sc(C2O4)2], Y2(C2O4)3 tan một mức độ còn La2(C2O4)3 tan ít.
- Với axetylaxeton, các cation E3+ tạo nên kết tủa axetylaxetonat: [Sc(aca)3] trong
đó Sc có số phối trí 6, [Y(aca)3H2O] trong đó Y có số phối trí 7 và
[La(aca)3H2O] trong đó La có số phối trí 8. Axetylaxetonat của Sc rất bền với
nhiệt, có thể thăng hoa khi không bị phân hủy còn các axetylaxetonat của Y và
La bị phân hủy ở khoảng 500℃.
- Metal cations Sc3+, Y3+, La3+ form relatively stable complexes with more ligands
such as oxalate ions, 𝞫-diketonate ions, EDTA... the ability to form complexes
decreases from Sc to La in the direction of increasing ionic radius. .
- When alkaline metal oxalate solution is added to E3+ salt solution, the oxalate
salt of E3+ will precipitate, and the solubility of that precipitate in excess oxalate
solution drops markedly from Sc to La: Sc2(C2O4)3 is easily soluble. easily form
complexes [Sc(C2O4)2], Y2(C2O4)3 is soluble to some extent and La2(C2O4)3 is
slightly soluble.
- With acetylacetone, E3+ cations form an acetylacetonate precipitate: [Sc(aca)3]
where Sc has a coordination number 6, [Y(aca)3H2O] where Y has a
coordination number 7 and [La(aca)3H2O ] where La has coordination number
8. The acetylacetonate of Sc is very heat stable, can sublimate without
decomposition, and the acetylacetonates of Y and La decompose at about
500℃.
- Với EDTA, các cation E3+ tạo nên phức chất H[E(EDTA)]. Dưới đây là hằng số
bền của các ion phức đó và của ion Fe3+:
- With EDTA, the E3+ cations form the complex H[E(EDTA)]. Here are the
stability constants of those complex ions and of Fe3+ ions:

Sc3+ Y3+ La3+ Fe3+

Kb 1,26.1023 1,26.1018 3,17.201515 1,36.1025

- Độ bền của ion phức [E(EDTA)]- trong dung dịch giảm xuống từ Sc đến
La và nói chung bé hơn so với Fe(III).
- The stability of the complex ion [E(EDTA)]- in solution decreases from
Sc to La and is generally less than that of Fe(III).
X.4. Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm IVB
8. Nhận xét chung về Đặc điểm Cấu Hình electron, bán kính, trạng thái oxi hoá đặc
trưng củacác nguyên tốnhóm IVB
- Các nguyên tố Ti, Zr, Hf có cấu hình electron giống nhau của nguyên tử là
(n-1)d2ns2 và là kim loại chuyển tiếp.
- Năng lượng ion hóa thứ tư của chúng rất lớn, việc tạo thành ion E4+ đòi hỏi một
năng lượng lớn nên ion đó chỉ có thể được làm bền nhờ sự tạo thành kiến trúc
tinh thể có độ bền cao như oxit EO2. Nếu sự làm bền đó không đủ bù cho năng
lượng để tạo thành ion E4+ thì các nguyên tử tạo nên chủ yếu các liên kết cộng
hóa trị, ví dụ như trong các halogenua EX4 (ở đây E= Ti, Zr, Hf và X = halogen)
- Trong các hợp chất, trạng thái oxi hóa đặc trưng và bền nhất của cả ba nguyên
tố là +4. Sở dĩ như vậy là vì ion E4+ có cấu hình electron bền của khí hiếm (8
electron). Ngoài ra, Ti, Zr và Hf có thể có trạng thái oxi hóa thấp hơn như +2,
+3. Khuynh hướng cho trạng thái oxi hóa thấp thể hiện rõ ở Ti nhưng ở những
hợp chất ứng với các số oxi hóa thấp Ti đều dễ chuyển sang trạng thái +4 đặc
trưng. Còn Zr và Hf tạo nên rất ít hợp chất ứng với số oxi hóa thấp. Ví dụ titan
có các hợp chất như TiO, Ti2O3, TiO2, TiF2, TiF3, TiF4 trong khi Zr và Hf chỉ có
những hợp chất ZrO2, HfO2, ZrF4 và HfF4. Như vậy, khuynh hướng tạo nên số
oxi hóa cao +4 tăng lên từ Ti đến Hf, nghĩa là ngược với khuynh hướng biến đổi
trong các nguyên tố nhóm IVA.
- Tuy nhiên ở trạng thái số oxi hóa +4, các nguyên tố Ti, Zr và Hf giống với Ge,
Sn và Pb. Từ Ti đến Zr, bán kính nguyên tử và bán kính ion tăng lên nhưng từ
Zr đến Hf lại hơi giảm xuống, coi như không biến đổi. Đây là kết quả của hiện
tượng co lantanoit. Chính Zr và Hf có bán kính gần nhau như vậy, chúng có
tính chất giống nhau và rất khó tách ra khỏi nhau. Có thể nói Zr và Hf là cặp
nguyên tố khó tách ra khỏi nhau nhất, một trong những vấn đề khó khăn nhất
của hóa học vô cơ.
- The elements Ti, Zr, Hf have the same electron configuration of the atom as
(n-1)d2ns2 and are transition metals.
- Their fourth ionization energy is very large, the formation of E4+ ion requires a
large amount of energy, so the ion can only be stabilized by forming a highly
stable crystalline structure such as EO2 oxide. If that stabilization does not
compensate for the energy required to form E4+ ions, the atoms form mostly
covalent bonds, for example in the EX4 halides (here E= Ti, Zr, Hf and X =
halogen)
- In compounds, the most characteristic and stable oxidation state of all three
elements is +4. This is because the E4+ ion has the stable electron configuration
of the noble gas (8 electrons). In addition, Ti, Zr and Hf can have lower
oxidation states such as +2, +3. The tendency for a low oxidation state is
evident in Ti, but in compounds with low oxidation numbers Ti easily transitions
to the characteristic +4 state. And Zr and Hf form very few compounds with low
oxidation numbers. For example, titanium has compounds like TiO, Ti2O3, TiO2,
TiF2, TiF3, TiF4 while Zr and Hf only have compounds ZrO2, HfO2, ZrF4 and
HfF4. Thus, the tendency to generate high oxidation number +4 increases from
Ti to Hf, that is, opposite to the trend of variation in group IVA elements.
- However, in the +4 oxidation state, the elements Ti, Zr and Hf resemble Ge, Sn
and Pb. From Ti to Zr, the atomic and ionic radii increase, but from Zr to Hf
decrease slightly, as if unchanged. This is the result of lanthanide contraction. It
is Zr and Hf that have such close radii, they have similar properties and are
difficult to separate from each other. It can be said that Zr and Hf are the most
difficult element pairs to separate from each other, one of the most difficult
problems in inorganic chemistry.
(Sự co lại của Lanthanide là sự giảm kích thước của các nguyên tử với số
nguyên tử tăng dần trong dãy lanthanide. Đó là sự giảm đều đặn của bán kính
nguyên tử và bán kính ion của các nguyên tố hóa học trong dãy lantan. Hơn
nữa, điều này xảy ra do sự lấp đầy các obitan 4f với các electron trước khi lấp
đầy obitan 5d. Ở đây, các điện tử 4f có khả năng che chắn kém đối với điện tích
hạt nhân, do đó làm cho các điện tử 6 chuyển động về phía hạt nhân của nguyên
tử, dẫn đến bán kính nhỏ.)

X.5. Titanium và một số hợp chất quan trọng


9. Nêu một số tính chất vật lý, ứngdụngcủa titanium và hợp kim.
titan là kim loại màu trắng bạc. Ở nhiệt độ thường, tinh thể kim loại có mạng lưới lục
phương (dạng alpha) và ở nhiệt độ cao có dạng mạng lưới lập phương tâm khối (dạng
beta). Titan thuộc kim loại nhẹ, khó nóng chảy và khó sôi. Độ sôi, độ dẫn nhiệt, độ
cứng của titan tương đương với của kim loại chuyển tiếp.
Titan tinh khiết dễ chế hóa cơ học nhưng khi chứa tạp chất O,N,C,H thì trở nên giòn,
chuyền cho các loại thép đặc biệt độ bền ăn mòn, độ cứng và độ bền cơ học. Thép của
titan dùng làm đường ray và bánh xe tàu hỏa.
Hợp kim của titan dùng để chế tạo động cơ máy bay phản lực và tên lửa.

Titanium is a silvery-white metal. At room temperature, metal crystals have a


hexagonal lattice (alpha form) and at high temperatures a cubic-centered cubic lattice
(beta form). Titanium is a light metal that is hard to melt and hard to boil. The boiling
point, thermal conductivity, and hardness of titanium are comparable to those of
transition metals.
Pure titanium is easy to be mechanically processed, but when it contains impurities
O,N,C,H, it becomes brittle, giving special steels its corrosion resistance, hardness and
mechanical strength. Steel of titanium used to make rails and train wheels.
Alloys of titanium are used to make jet and rocket engines.
10.Viếtphươngtrìnhphảnứngxảyra (nếucó) khicho Ti tácdụngvới:
-Với phi kim: O2, Cl2, S
-Với acid: HCl, HF, H2SO4đặc
Ti + O2 -> TiO2
Ti + 2Cl2 -> TiCl4

Ti + HCl -> TiCl3 + H2


Ti + HF -> H2(TiF6) + H2
Ti + H2SO4 -> Ti2(SO4)3 + SO2 + H2O
11.Viếtphươngtrìnhphảnứngxảyratrongquátrìnhđiềuchế Ti
TiO2 + 2Cl2 + 2C -> TiCl4 + 2CO
2 FeTiO3 + 7Cl2 + 6C -> 2 TiCl4 + 2FeCl3 + 6CO
TiCl4 + 2Mg -> Ti + 2MgCl2
12.TiO2 là oxit khá bền, trở về mặt hoá học và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Nêu
Một Số Ứng Dụng Quan Trọng Của Bột TiO2 và TiO2 kích thước nanomet
TiO2 được dùng làm chất độn cho cao su, bột màu cho chất dẻo và sơn.
Trắng titan là bột màu trắng dùng tốt hơn trắng chì ở chỗ không độc hại và không bị
xám khi để lâu trong không khí. Ngoài việc dùng làm bột màu, trắng titan còn đc dùng
để chế các loại thủy tinh, sứ, men sứ và gốm chịu nhiệt

Some Important Applications of Nanometer TiO2 and TiO2. Powders


TiO2 is used as a filler for rubber, pigments for plastics and paints.
Titanium white is a white powder that is better used than lead white in that it is
non-toxic and does not turn gray when left in the air for a long time. In addition to
being used as pigments, white titanium is also used to make glass, porcelain, porcelain
enamel and heat-resistant ceramics
X.6. Đặc Điểm Chung Của Các Nguyên Tố Nhóm VB
13. Nhận xét chung về Cấu Hình electron, bán kính, trạng thái oxi hoá đặc trưng của
các nguyên tố nhóm VB

electron configuration of VB: (n-1)d3-4ns1-2

the oxidation state : +2, +3, +5 anh the most characteristic oxidation state of this group
is +5

the stability of the oxidation state increases from V to Ta

● The physical property


- vanadium, niobium and tantalum are white and gray metals that are very
difficult to melt and boil

niobium
tantalum

X.7. Một Số Hợp Chất Quan Trọng Của Vanadi

14. Cho giản đồ Latimer của V trong môi trường acid

Hãy cho biết trạng thái oxi hoá Bền Của V trong môi trường acid.

The most stable oxidation state of V is +4

while for Nb and Ta, it is +5

15. V2O3 là một oxide có tính base, và có tính khử. Oxide này dễ tan trong acid HCl
tạo thành muối; trong không khí phản ứng với oxygen tạo thành oxide với số oxi hoá
cao hơn. Ion V3+ có khả năng tạo phức khá tốt với số phối trí đa dang.Viết phương
trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:

- V2O3 tác dụng với HCl


V2O3 + HCl = VCl3 + H2O

- Đốt Nóng V2O3 trong oxygen

V2O3 + O2 = V2O5

- VCl3 tác dụng với HCl (dư)

VCl3 + HCl = VCl4 + H

16. VO2 là một oxide có tính lưỡng tính. Viết phương trình phản ứng của VO2 với HCl,
NaOH (trong dung dịch và trạng thái nóng chảy).

VO2 + HCl → VOCl2 + H2O

Hiện tượng: VO2 có màu xanh chàm khi tan vào dung dịch thì đổi màu dung dich lục do có
biến đổi thành ion Vanadyl VO2+ có màu xanh.

VO2 + 2NaOH(dd) → Na2V4O9 + H2O

Muối tạo ra có màu nâu

2VO2 + 6NaOH(nc) → Na2VO3 + Na4VO4 + 3H2O

17.Hợp Chất V2O5 có tính acid, trong dung dịch kiềm tạo nên các vanadate có thành
phần khác nhau. Bên Cạnh Đó V2O5còn thể hiện tính oxi hoá.Viết Các Phương trình
Phản Ứng Xảy Ra Khi Cho V2O5 tác dụng với KOH; với SO2 trong môi trường
H2SO4; với Zn trong H2SO4.

V2O5 + 6KOH → 2K3VO4 + 3H2O


V2O5 + 4KOH → K4V2O7 + 2H2O
3V2O5 + 6KOH → 2K3V3O9 + 3H2O

V2O5 + 3H2SO4 + Zn → 2VOSO4 + ZnSO4 + 3H2O


V2O5 + H2SO4 + SO2 → 2VOSO4 + H2O

Anda mungkin juga menyukai